-0,75)

b) 10/8-8/...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

xét tam giác AKB và tam giác AKC có

AK=CK (GT)

AB=AC (GT)

BK CẠNH CHUNG

VẬY TAM GIÁC AKB =TAM GIÁC AKC(C C C)

29 tháng 12 2016

Mơn bợn nhìu!!

c: Xét ΔCKM vuông tại C và ΔEKA vuông tại E có

KC=KE

\(\widehat{CKM}=\widehat{EKA}\)

Do đó: ΔCKM=ΔEKA

Suy ra: KM=KA

mà KA>KE

nên KM>KE

d: Xét ΔBMA có BC/CM=BE/EA

nên CE//MA

14 tháng 8 2017

1.

a. \(\dfrac{x}{7}=-\dfrac{12}{49}\Rightarrow x=\dfrac{-12\cdot7}{49}=-\dfrac{12}{7}\)

Vậy \(x=-\dfrac{12}{7}\)

b. \(\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{1}{8}:0,125\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot0,125}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{8}\cdot8=\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{3}\)

3. Gọi độ dài 3 góc của tam giác lần lượt là x,y,z (0o<x,y,z<180o)

Ta có: \(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\) và x+y+z = 180o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y+z}{1+2+3}=\dfrac{180^o}{6}=30^o\)

\(\Rightarrow x=30^o\cdot1=30^o\)

\(y=30^o\cdot2=60^o\)

\(z=30^o\cdot3=90^o\)

Ta có: \(z=90^o\)

\(\Rightarrow\) Tam giác đó là tam giác vuông

18 tháng 8 2017

mik cảm ơn bạn

27 tháng 4 2017

thực sự là mình không biết vẽ hình

Chứng minh

a, Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta DBE\)

BE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\) (=1v)

BA = BD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(ch-cgv\right)\)

b, \(\Delta ABE=\Delta DBE\) (câu a )

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\) (hai gó tương ứng)

\(\Rightarrow EA=ED\) (hai cạnh tương ứng) (1)

\(\Delta EDC\) vuông tại D

\(\Rightarrow EC>ED\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow EC>EA\)

Gọi N là giao điểm của AD và BE

Xét \(\Delta ABN\)\(\Delta DBN\) có :

BA = BD (gt)

\(\widehat{ABN}=\widehat{DBN}\) (c/m trên)

BN chung

\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta DBN\) (c.g.c)

\(\Rightarrow AN=ND\) (hai cạnh tương ứng) (3)

\(\widehat{ANB}=\widehat{DNB}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{ANB}+\widehat{DNB}=180^O\)

\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{DNB}\) (=1v) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow BE\) là đường trung trực của AD

27 tháng 4 2017

a) xét 2 tam giac vuong ABE va DBE co

AB = BD (gt)

BE canh chung

suy ra: tam giac ABE = tam giac DBE (ch-cgv)

b) tu cau a) Tam giac ABE = tam giac DBE

Suy ra :AE = DE (2 canh tuong ung) (1)_

trong tam giác EDC vuông tại D

suy ra : EC > DE (canh huyen lon hon cach goc vuong ) (2)

Tu (1) va (2) suy ra: EC >EA

Ta co : AE=ED (cmt)

suy ra: E thuộc đường trung trực của AD (3)

ta có:AB=BD(gt)

suy ra: B thuoc duong trung truc AD (4)

tu (3) va (4) suy ra: BE la duong trung truc cua AD


A B C E D M

21 tháng 2 2017

TA CÓ AM LÀ TRUNG TUYẾN CỦA BC MÀ BC=CM+BM=>CM=BM=5CM

XÉT TAM GIÁC AMB VUÔNG TẠI M ;ÁP DỤNG ĐL PYTAGO TA CÓ

MA^2+MB^2=AB^2

=>AM^2=AB^2-BM^2

=>AM^2=13^2-10^2

=>AM^2=69

=>AM=\(\sqrt{69}\)

B,

21 tháng 2 2017

thanks

hihi