K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: 

b: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

\(=1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{n}{n+1}\)

c: \(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{110}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{7}{44}\)

16 tháng 8 2017

a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)

Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 4

13 tháng 2 2017

Ghi rõ hơn chút nhé , mình không hiểu gì hết

13 tháng 2 2017

quá rõ òi kn rì

16 tháng 9 2017

Bài 1 :

VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là

{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }

\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là

{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }

\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử

Bài 2 :

A = { 13 ; 14 }

hoặc A = { 13 ; 15 }

A = { 14 ; 15 }

17 tháng 9 2017

Thế còn bài 3 thì sao bạn

Bài 1: 

a: (x-1)(x-3)>=0

=>x-3>=0 hoặc x-1<=0

=>x>=3 hoặc x<=1

b: (x-5)(x-7)<0

=>x-5>0 và x-7<0

=>5<x<7

c: (x2-1)(x2-4)<0

=>1<x2<4

mà x là số nguyên

nên \(x\in\varnothing\)

17 tháng 7 2017

toán lớp mấy vậy?

16 tháng 8 2017

lớp 6 đó bn

13 tháng 3 2017

M=\(\dfrac{1919\times171717}{191919\times1717}\) và N=\(\dfrac{18}{19}\)

Ta có :

M= \(\dfrac{1919\times171717}{191919\times1717}\)

M=\(\dfrac{19\times17}{19\times17}\)

M= 1

Mà N= \(\dfrac{18}{19}\)

Vì: 1>\(\dfrac{18}{19}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1919\times171717}{191919\times1717}\) > \(\dfrac{18}{19}\)

\(\Rightarrow\)M > N

13 tháng 3 2017

A=\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\) và B =\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

Ta có:

A=\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\)

\(\Rightarrow\)5.A=5.\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{5.\left(5^{12}+1\right)}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{5^{13}+6}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{\left(5^{13}+1\right)+6}{5^{13}+1}\)

=\(\dfrac{5^{13}+1}{5^{13}+1}\) + \(\dfrac{6}{5^{13}+1}\)

= 1 + \(\dfrac{6}{5^{13}+1}\)

B=\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

\(\Rightarrow\)5.B = 5.\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{5.\left(5^{11}+1\right)}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{5^{12}+6}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{\left(5^{12}+1\right)+5}{5^{12}+1}\)

=\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{12}+1}\) + \(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

= 1 + \(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

Vì: \(5^{13}+1\) > \(5^{12}+1\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{5}{5^{13}+1}\) < \(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

\(\Rightarrow\) 1+\(\dfrac{5}{5^{13}+1}\) < 1+\(\dfrac{5}{5^{12}+1}\)

\(\Rightarrow\) 5.A < 5.B

\(\Rightarrow\) A < b

26 tháng 2 2017

a) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...40 ta được :

\(\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}\)=\(\frac{\left(1.3.5...39\right)\left(2.4.6..40\right)}{\left(21.22.23...40\right)\left(2.4.6...40\right)}\)

= \(\frac{1.2.3...39.40}{21.22.23...40.\left(1.2.3...20\right).2^{20}}\)

=\(\frac{1}{2^{20}}\)

b) Nhân cả tử và mẫu với 2.4.6...2n rồi biến đổi như câu a.

26 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn thanghoayeu

a: \(=105-96=9\)

b: =225+108=333

c: =-8x9-8x(-27)

\(=-8\left(9-27\right)=144\)

d: \(=1\cdot5+\left(-8\right)\cdot6-\left(-27\right)\cdot7=5-48+189=146\)