Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là:
A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại B. Khai hóa văn minh cho người Việt Nam
C. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự D. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục thể nước Pháp
Câu 1: Muốn chiếm nước ta, biến nước ta trở thành thuộc địa của chúng. Pháp đã gửi thư cho triều đình. Thất bại
Câu 2:
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Câu 3: Cần vương là giúp vua.
Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887): chỉ huy Phạm Bàng và Đinh Công Tráng
Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892): chỉ huy Nguyễn Thiện Thuật
Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896): chỉ huy Phan Đình Phùng
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là
A. Nếu chiếm được Việt Nam thì sẽ dễ bề khống chế Trung Quốc.
B. Việt Nam có vị trí chiếm lược quan trọng.
C. Triều đình Huế đứng về phía Tây Ban Nha.
D. Pháp muốn ngăn chặn âm mưu của Tây Ban Nha .
Câu 2. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là
A. bảo vệ đạo Gia tô.
B. mở rộng thị trường buôn bán
C. “khai hoá văn minh” cho nhân dân An Nam
D. nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp.
Câu 3. Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là
A. biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự .
B. chia đất nước ta thanh hai miền.
C. tạo bàn đạp để chuẩn bịt ấn công Trung Quốc.
D. tạo bàn đạp để đánh Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
Câu 4. Chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng chống lại quân Pháp là
A. Nguyễn TrungTrực
B. Nguyễn Tri Phương
C. Phan Thanh Giản
D. Trương Định
Câu 5. Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công
A. Huế
B. Hà Nội
C. Hải Phòng
D. Gia Định
Câu 8. Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là
A. lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao.
B. Pháp hứa sẽ định chiến và trao trả lại các tỉnh đã chiếm được cho triều đình Huế.
C. muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị.
D. muốn hạn chế sự hi sinh, mất mát cho nhân dân.
Câu 9. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh Miền Đông Nam Kì khi Pháp đánh chiếm Gia Định là
A. khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
B. khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định.
C. khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm.
D. khởi nghĩa Hồ Xuân Nghiệp, Phan Văn Trị.
Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.
D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán
B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh
C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
Câu 27: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX?
A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa
B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế
C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 28: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất ?
A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Câu 29: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?
A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội
B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)
C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội)
D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)
Câu 5:
a. Khởi nghĩa tiêu biểu nhất:
Khởi nghĩa Hương Khê.
b. Giải thích:
- Về thời gian tồn tại : Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896).
-Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885, ông vẫn hưởng ứng và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần Vương.
- Về quy mô: Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng bao gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Về tổ chức: Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ, lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100-500 người. Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
- Về kết quả: Khởi nghĩa Hương Khê đã lập được nhiều chiến công, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn và tổn thất.
Có mỗi câu 5 có trong đề cương của mình thôi bạn thông cảm nha
C.
câu 1: nguyên nhân trực tiếp để thực dân pháp xâm lược nước ta là :
A.khai hóa văn minh cho người Việt Nam
B.trả thù triều đình Huế đã lfm nhục quốc thể Pháp
C.bảo vệ đạo Gia Tô
D.chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự