K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Câu 2:

\(4dm=0,4m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,6=16000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot \left(1,6-0,4\right)=12000\left(Pa\right)\\p''=dh''=10000\cdot0,9=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 12 2021

Câu 1:

Công thức: \(\)\(p=dh\)

Trong đó:

p là áp suất (Pa - N/m2)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

h là độ cao cột chất lỏng (m)

Tham khảo:

Câu 3:

1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Ví dụ:
Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ:
Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.
Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động.
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

16 tháng 11 2021

a)Áp suất tại điểm B ở đáy thùng:

   \(p=d\cdot h=10000\cdot1,6=16000Pa\)

b)Áp suất lên một điểm A cách mặt thoáng chát lỏng 0,2m:

   \(p=d\cdot h'=10000\cdot\left(1,6-0,2\right)=14000Pa\)

16 tháng 11 2021

Cảm ơn

22 tháng 12 2021

Câu a: SGK

Câu b: \(5cm=0,05m\)

Áp suất tác dụng lên điểm cách thùng 0,5m:

\(p=d.h=10000.\left(3-0,05\right)=29500\left(Pa\right)\)

2 tháng 12 2021

Bài 1:

\(1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,2=12000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot0,4=4000\left(Pa\right)\\p''=dh''=10000\cdot\left(1,2-0,3\right)=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

2 tháng 12 2021

Bài 1:

Đổi: \(30cm=0,3m;1000kg/m^3=10000N/m^3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=d.h_1=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\\p_2=d.h_2=10000.0,4=4000\left(Pa\right)\\p_3=d.h_3=10000.\left(1,2-0,3\right)=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Đổi: \(80cm=0,8m;50cm=0,5m\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=d.h_1=10000.0,8=8000\left(Pa\right)\\p_2=d.h_2=10000.\left(0,8-0,2\right)=6000\left(Pa\right)\\p_3=d.h_3=10000.0,5=5000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 1 2022

BT8:

Áp suất của nước ở đáy thùng là: P= d.h1 = 10000.1,5 = 15000 N/m2

Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,6 m là: P2 = d.h2 = 10000.(1,5 – 0,6) = 9000 N/m2.

BT9: 15dm = 1.5m.

Áp suất của nước ở đáy thùng là: P= d.h1 = 10000.2 = 20000 N/m2

Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 1,5 m là: P2 = d.h2 = 10000.(2 – 1,5) = 5000 N/m2.

11 tháng 1 2022

8 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng  :

\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 0,6 m là :

\(p'=dh'=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)

9 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng  :

\(p=dh=10000.2=20000\left(Pa\right)\)

Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 15 dm là :

\(p'=dh'=10000.\left(2-1,5\right)=5000\left(Pa\right)\)

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạykéo 1 hộp gỗ trượt trên bànđặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yênC2 : a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :- tính áp suất...
Đọc tiếp

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?

  1. ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy
  2. kéo 1 hộp gỗ trượt trên bàn
  3. đặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yên

C2 :

a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?

b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :
- tính áp suất do nước gây ra tại 1 điểm ở đáy thùng

- tính áp lựa của nước tác dụng vào đáy thùng
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m\(^3\), diện tích đáy thùng là 0,25m\(^2\)

C3 :

Một khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước . Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước là 0,003m\(^3\)

a) tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào khối gỗ

b) Tính tổng thể tích của khối gỗ
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m\(^3\), trọng lượng riêng của khối gỗ là 8000N/m\(^3\)

 

0
C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạykéo 1 hộp gỗ trượt trên bànđặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yênC2 :a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :- tính áp suất...
Đọc tiếp

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?

  1. ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy
  2. kéo 1 hộp gỗ trượt trên bàn
  3. đặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yên

C2 :

a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?

b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :
- tính áp suất do nước gây ra tại 1 điểm ở đáy thùng

- tính áp lựa của nước tác dụng vào đáy thùng
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m\(^3\),

diện tích đáy thùng là 0,25m\(^2\)

C3 :

Một khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước . Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước là 0,003m\(^3\)

a) tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào khối gỗ

b) Tính tổng thể tích của khối gỗ
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m\(^3\), trọng lượng riêng của khối gỗ là 8000N/m\(^3\)

0
19 tháng 12 2021

a) Áp suất áp dụng lên đáy thùng:

pđáy thùng  \(d.h\)\(=\)\(10000.3=30000N\)/\(m^2\)

Áp suất của nước lên điểm A:

pa\(=d.h_A=10000.2,5=25000N\)/\(m^2\)

b) Nếu điểm A có áp suất là \(15000N\)/\(m^2\) thì điểm A cách mặt thoáng là:

\(h=p:d=15000:10000=1,5m\)

25 tháng 12 2022

Áp suất của nước lên đáy thùng là : p=d.h=10000.1,2=12000 N/m^2

Áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 30cm là:p=d.h=10000.(1,2-0,3)=9000N/m^2

Áp suất của nước lên một điểm cách mặt thoáng 70cm là: p=d.h=10000.0,7=7000N/m^2

Đ/S:...................

25 tháng 12 2022

Đuk thì tick cho mik nha

9 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot2=20000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot1,2=12000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)