Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA RÊU:
- Rêu là những thực vật đã có rễ thân lá thật nhưng cấu tạo đơn giản:
+ thân : chưa có phân nhánh chưa có mạch dẫn
+chưa có rễ chính thức. Có rễ giả: gồm những sợi nhỏ làm nhiệm vụ hút
+chưa có hoa
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HẠT KÍN :
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
Có hoa quả . Hạt nằm trong quả ( trước đó là naonx nằm trong bầu ) là một ứu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn .Hoa quả và hạt có nhiều dạng khác nhau
Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả
VAI TRÒ CỦA RÊU :
- Góp phần tạo chất mùn rêu mọc chỗ đầm lầy khi chết tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón làm chất đốt
VAI TRÒ CỦA HẠT TRẦN;
- Cho gỗ tốt và thơm và trồng làm cảnh vì có dáng đẹp
MUỐN CẢI TẠO CÂY TRỒNG CẦN PHẢI :
- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của giống cây. Chọn những biến đổi có lợi phù hợp nhu cầu sử dụng loại bỏ những cây xấu chỉ giữ lại cây tốt làm giống . Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng . Chăm sóc cây tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN SINH SẢN CỦA RÊU:
- Rêu sinh sản bằng bào tử. Túi bào tử chứa hạt bào tử nằm ở ngọn cây
Túi bào tử chín -> mở nắp, bào tử rơi ra ngoài -> bào tử nảy mầm thành cây con
ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY DƯƠNG XỈ:
- Có rễ thân lá thật
- Có mạch dẫn
- Rễ : rễ phụ ăn nông
- Thân rễ nằm ngang dưới mặt đất
- Lá non bao giờ cũng cuộn tròn
ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN SINH SẢN CỦA DƯƠNG XỈ;
- Có túi bào tử( chứa các bào tử ) nằm dưới mặt lá già
- Túi bào tử có vòng cơ
- Bòa tử nảy mầm thành nguyên tản . Sau khi thụ tinh phát triển thành cây non
- Sinh sản hữu tính nhưng chưa có hoa
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THÔNG:
- Cơ quan sinh sản của thông là 2 nón : nón đực và nón cái
+ NÓN ĐỰC:
- Trục nón
Vảy (nhị ) mang túi phấn
- Túi phấn chứa các hạt phấn ( cơ quan sinh sản đực )
+ NÓN CÁI :
- Trục noãn
- Vảy ( lá noãn ) chứa noãn
- Noãn( cơ quan sinh sản cái )
-
CÂU TRẢ LỜI CỦA TỚ VÌ LÀM VỘI QUÁ NÊN BỊ NGƯỢC MONG BẠN THÔNG CẢM !!!!
Câu 1:
- Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
- Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây
Câu 2:
* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.
- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.
- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.
- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.
- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.
- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
Câu 3:
-Không .
Câu 4:
(bạn tự làm nốt nhé )
Chúc bạn học tốt !
1. Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ gồm những bộ phận nào ? Về cấu tạo thì dương xỉ có những điểm nào giống và khác rêu ?
Trả lời :
a) Cơ quan sinh dưỡng
- Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân thành 1 chùm.
- Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ.
- Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu là cuộn tròn lại.
+ Khác với rêu: cấu tạo bên trong của dương xỉ đã có mạch dẫn làm chứa năng vận chuyển.
- Kết luận: dương xỉ là thực vật thuộc nhóm quyết đã có rễ, thân, lá thực sự.
b) Túi bào tử và sự phát triển cùa dương xỉ
- Cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá có màu xanh khi lá non và màu nâu khi lá già.
- Túi bào tử:
+ Có hình cầu
+ Cấu tạo: túi bào tử có cơ vòng (với màng tế bào dày lên rất rõ): giải phóng các bào tử khi chín.
So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ :
Tên cây | Cơ quan sinh dưỡng | Mạch dẫn |
Rễ | Thân | Lá | ||
Cây rêu | Rễ giả | Thân | Lá | Chưa có mạch dẫn |
Cây dương xỉ | Rễ thật | Thân | Lá | Có mạch dẫn |
c1 :
+ vỏ
+phôi: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
+chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ. Thí nghiệm 1
Trình bày thí nghiệm : Chọn một số hạt đỗ tốt , khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh , mỗi cốc 10 hạt . Cốc 1 không bỏ gì thêm , cốc 2 đổ nước cho ngập khoảng 6-7 cm , cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát .
Sau 3-4 ngày , đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc
Nhận xét : cốc 1 & 2 hạt không nảy mầm ; cốc 3 hạt nảy mầm
Kết luận : hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí
Thí nghiệm 2 :
Trình bày thí nghiệm : làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc 3 trong thí nghiệm 1 , rồi để trong hộp xốp đựng đá . Quan sát kết quả sau 3-4 ngày .
Nhận xét : hạt đỗ không nảy mầm
Kết luận : hạt đỗ nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp
=> Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hat cần có đủ: ánh sáng; không khí; độ ẩm; nước
c2 :
Thụ phấn nhờ côn trùng là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn hoa được côn trùng phân phát, cụ thể là các loài ong, các côn trùng cánh vẩy (như các loài bướm ngày và bướm đêm), côn trùng hai cánh và bọ cánh cứng. Các loài thực vật có kiểu thụ phấn nhờ côn trùng thường tiến hóa để có các cơ chế và đặc điểm làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với côn trùng, chẳng hạn màu sắc rực rỡ hay mùi (thơm, thối) mạnh, mật hoa cũng như các hình dáng hay kiểu mẫu hấp dẫn khác. Các hạt phấn của các loài thực vật này nói chung là lớn hơn so với các hạt phấn mịn của thực vật thụ phấn nhờ gió (anemophily). Chúng thông thường chứa nhiều chất có giá trị dinh dưỡng đối với côn trùng, để chúng có thể sử dụng làm thức ăn và bằng cách đó một cách ngẫu nhiên phát tán các hạt phấn hoa này sang các hoa khác.
còn lại mik ko biết thông cảm
Câu 1
Cách phát tán của quả và hạt là: phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật, tự phát tán ngoài ra còn nhờ con người.
VD: Khi chín, quả đậu tự tách vỏ, hạt tự rơi ra ngoài (tự phát tán)
Chim ăn hạt thông => hạt thông dính vào lông => chim mang hạt thông đi (phát tán nhờ động vật)
Gió thổi làm hoa bồ công anh bay đi (phát tán nhờ gió)
Con người lấy hạt mang đi trồng ở khắp nơi (phát tán nhờ con người)
Câu 2:
Cấu tạo của rêu:
+ Lá: Nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn
+ Thân: ngắn, không phấn nhánh, chưa có mạch dẫn.
+ Rễ: giả, chưa có rễ thật có khả năng hút nước.
+ Hoa: không có hoa,
Cơ quan sinh sản: Không có
Cơ quan sinh dưỡng: Lá, thân, rễ giả. (tự phân tích như trên nhé)
Câu 3:
Cấu tạo của cây dương xỉ:
Bộ phận sinh dưỡng:
Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc túa ra ở gốc cây thành 1 chùm.
Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ.
Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu thường cuộn tròn lại.
Bộ phận sinh sản:
+ Túi bào tử: có hình cầu
Cấu tạo: túi bào tử có cơ vòng (với màng tế bào dày lên rất rõ) nhằm giải phóng các bào tử khi chín.
Câu 4:
Mặt có hại của vi khuẩn: Vi khuẩn làm hỏng thức ăn, gây bệnh cho con người hay động vật,..
Để bảo quản và tránh làm hỏng thức ăn, ta nên cất giữ trong tủ lạnh để bảo quản được lâu hơn.
Câu 5:
+ Cây xanh lấy khí cacbonic và nhả khí oxy ra môi trường, góp phần làm giàu oxy trong không khí.
+ Lá cây có thể lọc sạch bụi bẩn trong không khí.
+ Chống xói mòn và sạt lở đất.
.....
Để bảo vệ môi trường sống, em đã tham gia ngày trồng cây xanh do địa phương tổ chức.