Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
Chọn A
Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng trọng lượng của xe và người đi xe.
* tóm tắt
m = 1 tạ = 100 kg
s = 0.05 km = 50 m
Fms = 10%.P
a,P = ?
b, Fms = ?
c,F = ?
e, AP = ?
d, AF = ?
________________
a, Trọng lượng của xe:
P = 10.m = 10. 100 = 1000 N
b, độ lớn lực cản tác dụng lên xe:
Fms = 10%.P = 10%.1000 = 100 N
c, vì xe chuyển động đều nên lực cản và lực đẩy là hai lực cân bằng (F = Fms = 100N)
d) Công của lực đẩy tác dụng lên xe:
AF = F.s = 100.50 = 5000 J
e) Công của trọng lực tác dụng lên xe bằng không vì trọng lực là lực có phương vuông góc với chuyển động của vật \(\Rightarrow\) không sinh công
a. Công của lực đẩy là :
\(A=F.s=5000.10=50000J\)
Công của trọng lực trên đoạn đường đó là
\(A=F_{ms}.s=300.50=15000J\)
mk cx ko chắc nx nhưng mk thấy bài làm của bn hơi bị kì kì
Có lực ma sát tác dụng lên vật
Đó là ma sát trượt
Cùng phương ,ngược chiều và có độ lớn của lực nhỏ hơn so với lực đẩy F tức là có độ lớn nhỏ hơn 60 N
Tóm tắt:
\(P=1000N\)
\(s=50m\)
\(F=F_{ms}=300N\)
___________________________
\(A_P=?J\)
\(A_{F_k}=?J\)
\(A_{ms}=?J\)
Giải:
Do di chuyển trên đoạn đường nằm ngang nên giá trị \(h=0\)
=> Trọng lực không sinh công
\(A_P=P.h=1000.0=0\left(J\right)\)
Do xe chạy đều nên \(F_k=F_{ms}\)
\(\Rightarrow A_k=F_k.s=300.50=15000\left(J\right)\)
\(A_{ms}=F_{ms}.s=300.50=15000\left(J\right)\)