K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2020

c2

a/

ta có F1+F2=100
vì Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 40cm.

Tay người giữ ở đầu kia cách vai 20cm

=>0,4F1=0,2F2

giải hệ là ra bạn nhé

12 tháng 7 2020

c1

khi lò xo treo vật m ở 1 đầu, đầu còn lại cố định

thì ta có : Fđh = P

<=>k. \(\Delta\)l=mg

<=>m=\(\frac{k.\Delta l}{g}\)=4 kg

17 tháng 12 2019

F/P = 30/60 = 1/2 ⇒ F = P/2 = 25(N)

11 tháng 7 2018

Đáp án C

Gọi d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ chiếc bị và tay người đến vai của người.

Tay người tác dụng lên chiếc gậy một lực là Ftay

Ta có: d1 = 70 cm, d2 = 35 cm

→ Ftay = 2P = 2.40 = 80 N

→ Vai người chịu tác dụng của lực bằng:

Fvai = Ftay + Pbi = 80 + 40 = 120 N.

23 tháng 1 2018

Chọn C.

Gọi d 1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ chiếc bị và tay người đến vai của người.

Tay người tác dụng lên chiếc gậy một lực là Ftay

Ta có:  d 1 = 70 cm,  d 2 = 35 cm

17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

18 tháng 12 2018

Chọn C.

Gọi d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ chiếc bị và tay người đến vai của người.

Tay người tác dụng lên chiếc gậy một lực là Ftay

Ta có: d1 = 70 cm, d2 = 35 cm

→ Vai người chịu tác dụng của lực bằng Fvai = Ftay + Pbi = 80 + 40 = 120 N.

18 tháng 12 2017

10 tháng 9 2018

a. Ta có  P = m g = 5.10 = 50 ( N )   là trọng lượng bị, d1 là khoảng cách từ vai đến bị nên d 1 = 60 ( c m ) = 0 , 6 ( m )

  F là lực của tay,  d 2 = 0 , 9 − 0 , 6 = 0 , 3 ( m )  là khoảng cách từ vai đến tay

Áp dụng công thức: P.d1 = F.d2  => 50.0,6 = F2. 0,3 =>F = 100N

Vì  cùng chiều nên lực tác dụng lên vai F / = F + P = 100 + 50 = 150 ( N )

b. Áp dụng công thức:

P . d 1 / = F / . d 2 / ⇒ 50.0 , 3 = F / .0 , 6 ⇒ F / = 25 ( N )

Vì P → , F → /  cùng chiều nên lực tác dụng lên vai: 

F / = F + P = 25 + 50 = 75 ( N )

 

31 tháng 1 2018

F/P = 60/30 = 2 ⇒ F = 2P = 100(N)

10 tháng 1 2017

Áp lực bằng F + P = 150 N hoặc 75 N

23 tháng 11 2018