K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một ấm điện có ghi 220V –880W. Ấm được sử dụng ở HĐT 220V.

a)     Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó?

b)    Tính điện năng mà ấm điện sử dụng trong một giờ ?

c)     Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày. Biết 1 ngảy sử dụng ấm điện 2h. Giá 1kW.h là 1500 đồng?

Câu 2: Một bếp điện  có điện trở 176, được dùng ở hiệu điện thế U = 220V.

a)     Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp điện ?

b)    Tính công suất của bếp?

c)     Dùng bếp trên để đun sôi 3 lít nước ở 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là  4200J/kg.K. Bỏ qua hao phí. Tính thời gian để đun sôi nước?

Câu 3: Dây điện trở của một ấm điện làm bằng nikêlin, có chiều dài l = 3m, tiết điện 0,3mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.

a.     Tính điện trở của dây dẫn. (1,0đ)

b.    Ấm điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V . Dùng bếp này để đun sôi 5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC trong thời gian 5 phút . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

Tính hiệu suất của ấm

Câu 4: Hai điện trở R1 = 10W mắc nối tiếp R2 = 20W và được mắc vào hiệu điện thế 9V

a)     Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?

b)    Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1?

c)     Nếu mắc thêm R3 = 20W song song với hai điện trở trên thì cường độ dòng điện qua mạch lúc này là bao nhiêu ? ( HĐT không thay đổi)

Mn ơi giúp mik vs ạ.Mik đang cần rất gấp,mn giúp mik vs ạ

1
10 tháng 11 2021

Bạn tách bớt ra cho dễ làm nhé!

4 tháng 1 2022

Bài 1.

a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng

Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)

b. Có:

\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)

\(C=4200J/kg.K\)

\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)

Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây

4 tháng 1 2022

Bài 2.

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)

Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)

14 tháng 1 2022

Điện trở của ấm điện trên là:

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 12ph:

\(Q_{tỏa}=A=P.t=1000.12.60=720000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bếp thu vào:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{672000}{720000}.100\%\approx93,3\%\)

9 tháng 6 2018

a/ Từ V = 2 lít → m = 2kg

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:

Q = m.c.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J

b/ Từ Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Mặt khác lại có:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

c/ Khi gập đôi dây điện trở của bếp thì điện trở của bếp thì

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500 J.

(Cũng có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P = 500W).

b) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là Qtp = Q.20.60 = 600000 J.

Nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước đã cho là

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.1,5.(100-25) = 472500 J

Hiệu suất của bếp là: H = = 78,75 %.

c) Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày (theo đơn vị kW.h) là:

A = Pt = 500.30.3 = 45000 W.h = 45 kW.h

Tiền điện phải trả là: T = 45.700 = 315000 đồng



10 tháng 11 2021

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{3}{0,3\cdot10^{-6}}=4\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}Q_{thu}=mc\Delta t=5.4200.80=1680000\left(J\right)\\Q_{toa}=A=UIt=220.\left(\dfrac{220}{4}\right).50.60=3630000\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{1680000}{3630000}100\%\approx46,3\%\)

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J

b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:

Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J

c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:

Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s



4 tháng 1 2021

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)

b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:

Từ công thức H =  => Qtp =  = 746700 J

c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:

Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t   ≈ 747 s

5 tháng 2 2018

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:

Q t p   =   U . I . t   =   220.3.20.60   =   792000   J

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này là:

Q 1   =   c . m ( t 2   –   t 1 )   =   4200 . 2 . 80   =   672000   J

Hiệu suất của bếp là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

 

 

→ Đáp án A

23 tháng 12 2021

Điện năng ấm tiêu thụ:

\(A=P.t=U.I.t=220.4,5.12.60=712800\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước:

\(Q=mc\Delta t=2.4200.\left(100-30\right)=588000\left(J\right)\)

Hiệu suất của ấm điện:

\(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{712800}{588000}.100\%\approx121,2\%\)

23 tháng 5 2018

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:

Q t p  = U.I.t = 220.3.20.60 = 792000J

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này là:

Q i = m.c.(T - T 0 ) = 2.4200.(100 – 20) = 672000J.

Hiệu suất của bếp là:

H =  Q i  /  Q t p  = 672000 / 792000.100 = 84,8%.