K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau

  1. phốtpho+oxi ---------> phốtpho(V)oxit
  2. hidro+oxit sắt từ (Fe3O4) -----------> sắt + nước
  3. canxi + axitphotphoric ---------->canxiphotphat+hidro
  4. canxicacbonat+axitclohidric---------------> canxiclorua+nước +cacbonat
  5. kẽm+axitclohidric------------------->kẽm clorua+hidro
  6. sắt+đồng(II)sunfat------------->sắt(II) sunfat+đồng
  7. cacbonat+canxihidroxit(Ca(OH)2)---------------->canxicacbonat+nước.

Câu 2:

  1. Tính khối lượng của 0.2 mol NaOH.
  2. Trong 8.4gam sắt có bao nhiêu mol sắt
  3. Tính khối lượng của 67.2 lít Nitơ
  4. Trong 4.05gam nhôm thì có bao nhiêu nguyên tử nhôm
  5. 4.5 nhân mười mũ hai ba phân tử nước có bao nhiêu gam nước

Câu 3:

  1. Có bao nhiêu gam sắt, bao nhiêu gam lưu huỳnh trong30 gam pirit sắt(FeS)
  2. Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố oxi có trong khí CO2, MgO và Al2O3. Ở chất nào có nhiều oxi hơn cả?
  3. Tìm công thức hóa học của những hợp chất sau:
  • Một hợp chất khí đốt có thành phần nguyên tố là 82.76%Cacbon, 17.24%Hidro và tỉ khối đối với kông khí là 2
  • Trong nước mía ép có khoảng 20% về một loại đường có thành phần nguyên tố là 42.11%Cacbon, 6.43%Hidro, 31.46%Oxi và có phân tử khối là 342
  • Một Oxit của Nitơ biết mN/mO=7/20
  • Một hợp chất tạo bởi hai nguyên tố phốtpho và oxi trong đó oxi chiếm 43.46% về khối lượng

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng Fe+O2--------->Fe3O4

  1. Cân bằng phương trình hóa học trên
  2. Tính khối lượng và thể tích để điều chế được 2.32 g Fe3O4
  3. Tình khối lượng sắt để điều chế 2.32 gam Fe3O4
2
20 tháng 12 2016

Câu 1.

1. 4P + 5O2 → 2P2O5

2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2

4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

20 tháng 12 2016

các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá

1 tháng 7 2016

1. 2Al+3O2----Al2O3

2. 3Fe+2O2--to---Fe3O4

3. 4P+5O2----2P2O5

4. CH4+2O2-------CO2+2H2O

5. 2KMnO4-----K2MnO4+MnO2+O2

6. 2KClO3----2KCl+3O2

7. 2Al+6HCl-----2AlCl3+3H2

1 tháng 7 2016

1. 2H2 + O2------2H2O

2. 3Fe+2O2-----to-----Fe3O4

3. Zn + 2HCl----ZnCl2+H2

4. 4Al+3O2---2Al2O3

5. H2+S----H2S

6. 3C+2Fe2O3-----4Fe+3CO2

7. H2+CuO-----Cu+H2O

8. CH4+2O2----CO2+2H2O

9. Cu(OH)2+H2SO4----CuSO4+H2O

10. CaCO3------CaO+ CO2

6 tháng 8 2016

1) N2     2) Cl2    3) P    4) Pb     5) BaCl2 

6) Zn(OH)2     8) HNO3   9) CaSO3    10) Fe2O3

11)  ZnSO4      12) CO2

6 tháng 8 2016
  1. nitơ : N
  2. Clo : Cl
  3. photpho : P
  4. chì  : Pb
  5. clo(I)và bari(II) : BaCl2
  6. (oh) ( I) và Kẽm : Zn(OH)2
  7. (no3)(I) và (no3)(I) : 2NO( mình làm đại )
  8. hidro và ( NO3)(I) : HNO3
  9. (SO3) (II) và canxi : CaSO3
  10. oxi và sắt (III) : Fe2O3
  11. (SO4) (II) và kẽm (II) : ZnSO4
  12. cacbon (IV ) và oxi : C2O4
21 tháng 12 2016

\(1.AL_2O_3\)

2.\(Cu\left(NO_3\right)_2\)

3.\(H_2SO_4\)

4.\(BaCO_3\)

21 tháng 12 2016

1. Al2O3 có m = 102g

2. Cu(NO3)2 ; m = 64+(14+48).2 = 188g

3. H2SO4 ; m = 2 + 32 + 64 = 98g

4. BaCO3 ; m = 137 + 12 + 48 = 197g

9 tháng 5 2017

nZn=m/M=19,5/65=0,3 (mol)

PT:'

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

1............2.............1..............1 (mol)

0,3 -> 0,6 -> 0,3 -> 0,3 (mol)

b) mZnCl2=n.M=0,3.136=40,8(gam)

VH2=n.22,4=0,3.22,4=6,72(lít)

c) Gọi CT của oxit sắt là: FexOy

Ta có PT:

FexOy + yH2 -> xFe + yH2O

1..............y...............x.........y (mol)

(0,3/y) < -0,3 (mol)

Theo đề: mFexOy=16 (g)

<=> 16= \(\left(56x+16y\right).\dfrac{0,3}{y}\)

<=> \(16=\dfrac{16,8x}{y}+4,8\)

\(\Leftrightarrow16,8x=11,2y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{11,2}{16,8}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=2,y=3\)

CTN: \(\left(Fe_2O_3\right)_n=160\)

=> n=1( cái này thêm thôi)

Vậy CTHH : Fe2O3

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

14 tháng 9 2016

các nguyên tử thuộc một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau có cùng có proton trong hạt nhân

20 tháng 10 2016

1, có cùng số proton trong hạt nhân, đều có tính chất hóa học như nhau

2, +Nguyên tố hh là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân

+ Các nguyên tố hh có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người, nếu cơ thể thiếu 1 nguyên tố hh nào đó, vd: thiếu canxi cố thể mắc rất nhiều bệnh. Do đó, trong chế độ ăn cần cung cấp đầy đủ các nguyên tố hh cần thiết

3, + Natri: Na; p=e=11

+ Magie: Mg; p=e=12

+ Sắt: Fe; p=e=26

+ Clo: Clo; p=e=17

30 tháng 11 2016

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 2:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là %20m^3$, trọng lượng riêng của thủy ngân là m^3$. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đinh sắt nổi lên.

  • Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

  • Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân

  • Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

1 tháng 12 2016

bn sai cả 2 câu, phải dựa vào p của từng chất mới tl đúng dc

20 tháng 4 2020

nFeS2 = 0,1 mol

nSO2 = 0,2 mol

nO2 = 0,275 mol

Áp dụng ĐLBT nguyên tố với Fe và O

có nFe = nFeS2 = 0,1 mol

nO = 2nO2 -2nSO2 = 0,15

có x : y = nFe : nO = 0,1 : 0,15 = 2: 3

⇒ CTHH của oxit sắt là Fe2O3

có nFe2O3 = 1/2 . nFeS2 = 0,05 mol

Giả sử Fe2O3 phản ứng hết ,

Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

có nFe = 2nFe2O3 = 0,1 mol

⇒ mFe = 5,6 < 6,4 ⇒ Fe2O3 dư

Gọi nFe2O3 phản ứng = a mol ; nFe2O3 dư = b mol

⇒ a + b = 0,05 (1)

m chất rắn = mFe + mFe2O3 dư = 2a.56 + 160b = 6,4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra : a =1/30 ; b = 1/60

⇒ nH2 = 3nFe2O3 phản ứng = 3/30 = 0,1 mol

⇒ VH2 = 2,24 lít

%mFe = (1.56.2/30)/6,4 .100% =58,33%

%mFe2O3 = 100- 58,33 = 41,67%

21 tháng 4 2020

ĐLBT là gì vậy???

29 tháng 2 2020

Câu 3:

a) \(n_{O2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

b) PTHH: 4P + 5O2 --> 2P2O5

0,2 <- 0,25 --> 0,1 (mol)

=> mP = 0,2 . 31 = 6,2(g)

c) C1: \(m_{P2O5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

C2: \(m_{O2}=0,25.32=8\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL => \(m_{P2O5}=6,2+8=14,2\left(g\right)\)

29 tháng 2 2020

Câu 4:

a) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

b) \(n_{KClO3}=\frac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

0,1 -------------> 0,1 --> 0,15 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{O2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\\V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

c) \(m_{KCl}=0,1.74,5=7,45\left(g\right)\)

* \(n_S=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --> SO2

Xét tỉ lệ: \(\frac{0,2}{1}>\frac{0,15}{1}\) => S dư, O2 hết

=> \(n_{S\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)