Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hành chính : Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương . Dưới vua có 6 bộ , giải quyết những công việc cụ thể . Trong những năm 1831-1832 , nhà nguyễn chia cac nước làm 30 tỉnh và 1 phụ trực thuộc ( Thừa thiên ) . Đứng đầu mỗi tỉnh là Tổng đốc ( tỉnh lớn ) và Tuần phủ ( tỉnh vừa và nhỏ ) . Chia miền núi thành châu do tù trưởng địa phương quản lí , bên cạnh có người Kinh lưu quan giám sát .
Pháp luật : Nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long trên thực tế là sự mô phỏng thụ động luật nhà Thanh , hầu như không thấy dấu ấn của Quốc triều hình luật thời Lê và pháp luật Việt Nam ở các triều đại khác
Quân đội : Nhà nguyễ gồm nhiều binh chủng . Ở kinh đô và các trấn , tỉnh đều xây thành trì vững chắc .
Đối ngoại : Các vua Nguyễn rất thuần phục nhà Thanh , trong khi đó lại khước từ mối quan hệ với phương Tây . Điều này càng thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta
1.
Kinh tế nông nghiệp:
*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:
-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.
-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)
-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.
2.
*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn
-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.
+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).
+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )
-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.
*Thành thị: là trung tâm kinh tế lớn
-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.
+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).
+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )
-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thởi Hồ |
Nông nghiệp |
- Ruộng đất trong nước thuộc quyền sở hữu của nhà vua - Phần lớn ruộng đất do nông dân cày cấy và nộp thuế cho nhà vua - Khuyến khích khai khẩn đất hoang - Đắp đê phòng ngập lụt - Bảo vệ sức kéo |
- Ruộng đất của làng xã chiếm phần lớn hơn - Ruộng đất tư hữu ngày càng điển trang |
- Hạn chế nô tì nuôi trong các vương hầu |
Thủ công nghiệp | - Nghề chăm tằm ươm tơ, xây dựng đền chùa, làm đồ trang sức | - Sản xuất gốm, dệt, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển | - Ban hành tiền giấy |
Thương nghiệp | - Buôn bán trong nước và ngoài nước, mở chợ vùng hải đảo | - Buôn bán tấp nập ở làng xã với thương nhân nước ngoài | Không có |
Tư tưởng, tôn giáo | - Chú trọng đạo Phật, xây dựng tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh phật, dịch sách Phật | - Duy trì những tín ngưỡng cổ truyền, đạo Phật phát triển | Đạo Phật phát triển |
Văn hóa | - Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển | - Văn học chữ Hán phát triển mạnh. Nền văn học chữ Nôm bắt đầu phát triển | - Cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm. Bắt nhà sư trẻ phải hoàn tục |
Giáo dục | Văn Miếu được xây dựng, mở nhiều cuộc thi tuyển chọn nhân tài, xây dựng Quốc Tử Giám | - Quốc Tử Giám được mở rộng, xây dựng nhiều trường tư, trường công, tổ chức nhiều kì thi để tuyển chọn nhân tài | Thay đổi chế độ thi cử |
Chúc bạn học tốt !
STT | Thời gian | Sự kiện chính |
1 | Năm 1416 | Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai ( Lê Lợi và 18 người ) |
2 | Năm 1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn ( Thanh hóa ) và tự xưng là Bình Định Vương . |
3 | Năm 1421 | Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn , Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh . |
4 | Năm 1423 | Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh . |
5 | Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ An . |
6 | Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa . |
7 | T9 - 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc . |
8 | T11 - 1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động . |
9 | T10 - 1427 | Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, chiến tranh kết thúc . |
10 | T12 - 1427 | Hội thề Đông Quan diễn ra , quân Minh rút quân về nước . |