K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2022

1.A

2.B

3.A

4.D

5.B

7 tháng 3 2022

Câu 1: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?

A. Lê Lợi

B. Lê Thánh Tông

C. Nguyễn Hoàng

D. Lương Thế Vinh

Câu 2: Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở:

A. Chữ Hán

B. Chữ cái La-tinh

C. Ghi âm tiếng Việt

D. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt

Câu 3: Quang Trung đại phá quân Thanh trong bao nhiêu ngày:

A. 5 ngày

B. 6 ngày

C. 7 ngày

D. 8 ngày

Câu 4: Huế là cố đô của:

A. Nhà Lê

B. Nhà Nguyễn

C. Nhà Trần

D. Nhà Tây Sơn

Câu 5. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.

B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.

C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.

D. Cả ba phương án A, B, C.

12 tháng 3 2022

D

12 tháng 3 2022

d

12 tháng 3 2022

B

12 tháng 3 2022

D

1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?   A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.                    B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.D. Cả ba phương án A, B, C.2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh...
Đọc tiếp

1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?  

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.                    

B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.

C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.

D. Cả ba phương án A, B, C.

2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A.  07 – 02 – 1418        B. 17 – 12 – 1416         C. 28 – 6 – 1417    D.  12-7 1418

3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?  

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: …….....................................

4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải…………”

A. Giết chết       B. Chặt đầu      C. Đi tù         D. Tru di  

D. Quang Bình – Hà Tĩnh

5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?  

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.              B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.               D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.

6. Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống  cho thích hợp trong câu sau:

Thời …… (1) (1428 - 1527) tổ chức được …… (2) khoa thi. Đỗ …… (3) tiến sĩ và ………(4) trạng nguyên.

7. Đâu là chính sách nổi bật của nhà Lý- Trần trong xây dựng quân đội?

A. “Ngụ binh ư nông”.                                B. “Tiên phát chế nhân”.

C. “Vườn không nhà trống”.                       D. Luân phiên cày cấy.

8. Nhà Tống khi chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt với mục tiêu chính là  

A. Tạo cơ sở để tiến hành cải cách trong nước

B. Lấy chiến tranh bên ngoài lãnh thổ để ổn định tình hình trong nước

C. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống phía Nam

D. Chinh phạt Đại Việt do không chịu thần phục

9. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế

A. quân chủ chuyên chế.                                     B. cộng hòa quý tộc.

C. quân chủ lập hiến.                                           D. dân chủ chủ nô.

10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?                

A. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.

B. Quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.  

C. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

D. Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộ

1
23 tháng 3 2022

1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?  

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.                    

B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.

C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.

D. Cả ba phương án A, B, C.

2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A.  07 – 02 – 1418        B. 17 – 12 – 1416         C. 28 – 6 – 1417    D.  12-7 1418

3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?  

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi

4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải…………”

A. Giết chết       B. Chặt đầu      C. Đi tù         D. Tru di  

D. Quang Bình – Hà Tĩnh

5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?  

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.              B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.               D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.

6. Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống  cho thích hợp trong câu sau:

Thời Lê sơ (1) (1428 - 1527) tổ chức được 26 (2) khoa thi. Đỗ 989 (3) tiến sĩ và 20(4) trạng nguyên.

7. Đâu là chính sách nổi bật của nhà Lý- Trần trong xây dựng quân đội?

A. “Ngụ binh ư nông”.                                B. “Tiên phát chế nhân”.

C. “Vườn không nhà trống”.                       D. Luân phiên cày cấy.

8. Nhà Tống khi chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt với mục tiêu chính là  

A. Tạo cơ sở để tiến hành cải cách trong nước

B. Lấy chiến tranh bên ngoài lãnh thổ để ổn định tình hình trong nước

C. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống phía Nam

D. Chinh phạt Đại Việt do không chịu thần phục

9. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế

A. quân chủ chuyên chế.                                     B. cộng hòa quý tộc.

C. quân chủ lập hiến.                                           D. dân chủ chủ nô.

10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?                

A. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.

B. Quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.  

C. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

D. Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộ

23 tháng 3 2022

cướp

10 tháng 5 2020

Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

1. Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi và Nguyễn Trãi nổ ra vào thời gian nào? ở đâu? A. năm 1417, ở Lam Sơn- Thanh HóaB. năm 1418, ở Chí Linh- Thanh HóaC. năm 1418, ở Lam Sơn- Thanh HóaD. Năm 1418, ở Lam Sơn- Hà Tĩnh2. Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì?A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiếnB. Giúp Lê Lợi đóng quân an toànC. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướngD....
Đọc tiếp

1. Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi và Nguyễn Trãi nổ ra vào thời gian nào? ở đâu?

A. năm 1417, ở Lam Sơn- Thanh Hóa

B. năm 1418, ở Chí Linh- Thanh Hóa

C. năm 1418, ở Lam Sơn- Thanh Hóa

D. Năm 1418, ở Lam Sơn- Hà Tĩnh

2. Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì?

A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến

B. Giúp Lê Lợi đóng quân an toàn

C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng

D. Câu B và C đúng.

3. Chiến thắng nào quyết định trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A.Tốt Động-Chúc Động (1426)

B. Chi Lăng-Xương Giang (1427)

C. Chí Linh (1424)

D. Diễn Châu (1425)

4. Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào sau đây?

A. 1418-1428     B. 1417-1427      C. 1418-1427       D.1417-1428

5. Nước Đại Việt thời Lê Thánh Tông cả nước chia thành:

A. 12 đạo       B. 12 lộ           C.12 phủ           D. 13 đạo thừa tuyên

6. Dưới thời Lê Sơ hệ tư tưởng nào sau đây chiếm vị trí độc tôn?

A. Phật Giáo    B. Nho Giáo     C. Thiên chúa Giáo        D. Đạo giáo

7. Vị vua nào anh minh nhất thời Lê sơ?

A. Lê Thái Tổ     B. Lê Thánh Tông      C. Lê Thái Tông             D. Lê Nhân Tông

8. Thời Lê Sơ Ngô Sĩ Liên đã viết tác phẩmnào sau đây?

A. Đại Việt sử kí     B. Đại Việt sử kí toàn thư

C.Sử kí tục biên    D. cả A và B

1
3 tháng 10 2016

 

1. Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi và Nguyễn Trãi nổ ra vào thời gian nào? ở đâu?

A. năm 1417, ở Lam Sơn- Thanh Hóa

B. năm 1418, ở Chí Linh- Thanh Hóa

C. năm 1418, ở Lam Sơn- Thanh Hóa

D. Năm 1418, ở Lam Sơn- Hà Tĩnh

2. Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì?

A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến

B. Giúp Lê Lợi đóng quân an toàn

C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng

D. Câu B và C đúng.

3. Chiến thắng nào quyết định trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A.Tốt Động-Chúc Động (1426)

B. Chi Lăng-Xương Giang (1427)

C. Chí Linh (1424)

D. Diễn Châu (1425)

4. Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào sau đây?

A. 1418-1428     B. 1417-1427      C. 1418-1427       D.1417-1428

5. Nước Đại Việt thời Lê Thánh Tông cả nước chia thành:

A. 12 đạo       B. 12 lộ           C.12 phủ           D. 13 đạo thừa tuyên

6. Dưới thời Lê Sơ hệ tư tưởng nào sau đây chiếm vị trí độc tôn?

A. Phật Giáo    B. Nho Giáo     C. Thiên chúa Giáo        D. Đạo giáo

7. Vị vua nào anh minh nhất thời Lê sơ?

A. Lê Thái Tổ     B. Lê Thánh Tông      C. Lê Thái Tông             D. Lê Nhân Tông

8. Thời Lê Sơ Ngô Sĩ Liên đã viết tác phẩmnào sau đây?

A. Đại Việt sử kí     B. Đại Việt sử kí toàn thư

C.Sử kí tục biên    D. cả A và B

 

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như...
Đọc tiếp

Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á. C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á. Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là? A. Thực hiện chế độ hạn nô B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì? A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì? A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới? A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc C.Phê phán xã hội phong kiến D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc Câu 28: Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV? A.Chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của nhà nước đến văn hóa giáo dục B.Có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng C.Nền kinh tế hàng hóa phát triển D. Tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa Câu 29: Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn thời Lê sơ? A.Do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu B.Nhân dân không ủng hộ đạo Phật C.Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền D.Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời Câu 30: Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? A. khủng hoảng suy vong B. phát triển ổn định C. phát triển đến đỉnh cao D. phát triển không ổn định Câu 31: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai? A. Lê Uy Mục B. Trịnh Tùng C. Trịnh Duy Sản D. Mạc Đăng Dung Câu 32: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm" A. khởi nghĩa Trần Tuân B. khởi nghĩa Trần Cảo C. khởi nghĩa Phùng Chương D. khởi nghĩa Trịnh Hưng Câu 33: Năm 1527 diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam? A. chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc B. chính quyền Đàng Ngoài được thành lập C. chính quyền Đàng Trong được thành lập D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc Câu 34: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây? A. đất nước bị chia cắt B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển Câu 35: Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn A. Đánh bại quân xâm lược Xiêm. B. Đánh bại quân xâm lược Thanh. C. Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn. D. Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh. Câu 36: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt. B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn. C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước. Câu 37: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)? A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt. B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc. C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công. D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

1
5 tháng 5 2021

20. A

21. D

22. C

23. D

24. B

25. A

26. A

27. C

28. A

29. C

30. A

31. C

32. B

33. D

34. D

35. D

36. D

37. A

Sử 7-Bài 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN- THẾ KỶ XIII- CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT 1258 Lược đồ kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất . I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ 1258.1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ: - Đầu thế kỷ XIII ,đế quốc Mông Cổ rộng lớn từ Thái Bình Dương đến Hắc Hải , rất giỏi về...
Đọc tiếp

Sử 7-Bài 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN- THẾ KỶ XIII- CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT 1258

chong_quan_nguyen_lan_1_500

Lược đồ kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất .

 

I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ 1258.

1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ:

- Đầu thế kỷ XIII ,đế quốc Mông Cổ rộng lớn từ Thái Bình Dương đến Hắc Hải , rất giỏi về chinh chiến, cưỡi ngựa, bắn cung . Chúng xâm lược Đại Việt để chiếm đóng , cai trị , làm bàn đạp chiếm Nam Tống và xâm lược các nước Đông Nam Á .

-Vua Trần cho bắt giam sứ giả , ra lệnh chuẩn bị kháng chiến .

luoc_do_dien_bien_lan_thu_nhat_chong_quan_mong_co_nam_12581.__500

Lược đồ kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất .

2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ (kháng chiến chống quân Nguyện lần I (1258).

-Tháng 1-1258 Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy ba vạn quân Mông Cổ theo sông Thao tiến xuống Bạch Hạc, đến Bình Lệ Nguyên gặp tuyến chống cự của Vua Trần Thái Tông.

-Trước thế giặc mạnh, quân ta rút về Thiên Mạc để bảo toàn lực lượng .

-Giặc tiến vào Thăng Long , ta thực hiện “vườn không nhà trống”, chúng tàn phá Thăng Long và cướp bóc ở các làng chung quanh.

-Lúc này vua Trần hỏi ý kiến của Thái Sư Trần Thủ Độ, Ông đã khẳng khái trả lời :“Đầu tôi chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo”.

-Ở Thăng Long 1 tháng , chúng hết lương thực ,nắm thời cơ đó , quân ta đã đã phản công ở Đông Bộ Đầu , địch bị đánh bật khỏi Thăng Long chạy đến Quy Hóa bị Hà Bổng đánh tan, quân Mông Cổ chạy thẳng về nước. Kháng chiến lần thứ nhất thắng lợi trong vòng nửa tháng, âm mưu xâm lược Đại Việt của kẻ thù bị chận lại.

* Chủ trương đánh giặc của nhà Trần :thực hiện “vườn không nhà trống”; tạm rút khỏi Thăng Long để bảo toàn lực lượng ;đẩy địch vào tình thế khó khăn, phát động chiến tranh nhân dân làm tiêu hao sinh lực địch , phản công lớn truy kích địch .

de_quoc_mong_co_yuanmap_01

Đế quốc Mông Cổ .

ky_binh_mong_co_020_1_500

Kỵ binh Mông cổ

luoc_do_dien_bien_lan_thu_hai_chong_quan_nguyen_1285__500

Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên năm 1285.

II Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên 1285.

1.Âm mưu xâm lược Champa và Đại Việt của nhà Nguyên :

- Ý đồ của nhà Nguyên:

+Rửa nhục do thất bại lần thứ nhất .

+Quyết tâm chiếm bằng được Đại Việt.

+Làm cầu nối xâm lược các nước khác ở phía nam Trung Quốc .

-Năm 1279 vua Mông Cổ là Hốt Tất Liệt xâm chiếm Nam Tống lập ra nhà Nguyên, mở rộng lãnh thổ xuống phương Nam.

-Năm 1283 Toa Đô chỉ huy đường biển tấn công Champa để làm bàn đạp tấn công phía Nam Đại Việt , sau đó phối hợp với Thoát Hoan đánh vào phía Bắc.

2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:

-Năm 1282 hội nghị các vương hầu, quý tộc,quan lại ở Bình Than – Hải Dương bàn kế đánh giặc và chia quân đóng giữ ở các nơi hiểm yếu.Trần Quốc Toản “Phá giặc mạnh, báo ơn vua”.

-Cử Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy toàn quân, ông viết Hịch Tướng Sĩ”, khơi dậy lòng yêu nuớc của nhân dân ta và khích lệ binh sĩ xông lên giết giặc, cứu nước bảo vệ quê hương.

-Đầu năm 1285, đại biểu phụ lão họp ở Điện Diên Hồng để bàn kế đánh giặc.

-Vua Trần chỉ huy tập trận , duyệt binh ở Đông bộ Đầu.

-Các chiến sĩ thích 2 chữ “Sát Thát”.

-Thể hiện quyết tâm cao độ chống giặc cứu nước, thà chết chứ không chịu đầu hàng.
Tập tin:Chongquannguyenlan2.svg

Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên năm 1285.

3.Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến ( Lần thứ 2 ) chống quân xâm lược Nguyên 1285:

-Cuối tháng 1-1285, Thoát Hoan đem 50 vạn quân Nguyên tràn vào nước ta.

-Sau khi quân ta chiến đấu anh dũng ở biên giới,thế giặc mạnh , Trần Hưng Đạo rút quân về Vạn Kiếp .

Vua Trần hỏi Trần Hưng Đạo có nên hàng không? Và được trả lời: “Xin hãy chém đầu thần trước rồi hãy hàng”. Không phải quân ta không có khả năng đánh tiếp, mà theo kế sách “Lấy yếu đánh

-Quân ta từ Vạn Kiếp rút về Thăng Long, giặc chiếm Thăng Long , quân ta rút về Thiên Trường.

Để bảo vệ cho cuộc rút quân chẳng may tướng Trần Bình Trọng bị giặc bắt, khi giặc hỏi : “Có muốn làm vương nước Nam không ?”, ông trả lời :”Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”, giặc đã giết ông.

46_tbtrong.jpg

Ông Trần Bình Trọng là một tướng tài. Giặc Mông Cổ bắt được ông và dụ ông đầu hàng. Ông trả lời:" Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm Vương đất Bắc". Giặc biết không khuyến dụ ông được nên đem ông ra chém.

-Ở phía nam Toa Đô đánh Nghệ An, Thanh Hóa, quân ta chiến đấu anh dũng.Thoát Hoan ở phía Bắc, Toa Đô ở phía Nam , tạo thế gọng kềm tiêu diệt chủ lực của ta ở Thiên Trường.

-Tình thế nguy ngập, để đánh lạc hướng và lừa giặc, Trần Hưng đạo cho rút quân về phía Đông bắc , sau chiếm lại Thanh Hóa củng cố lực lượng chuẩn bị phản công.

-Thất bại khi ở phía nam, Thoát Hoan rút về Thăng Long chờ quân tiếp viện và thiếu lương thực trầm trọng .

-Tháng 5- 1285 Trần Hưng Đạo phản công.Quân ta đánh bại quân giặc giặc khắp nơi, các chiến thắng Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương ,thừa -thắng ta giải phóng Thăng Long.

-Thoát Hoan rút khỏi Thăng Long, đến Vạn Kiếp bị quân ta phục kích chết rất nhiều, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy về nước.

-Toa Đô bị chém đầu ở Tây Kết . Một cánh quân khác chạy theo hướng tây bắc, đến huyện Phù Ninh , bị Hà Đặc, Hà Chương đánh tan..

-Sau 2 tháng tổng phản công quyết liệt ta giành thắng lợi

* Cách đánh của quân dân ta thời Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai 1285 :

-Khi giặc mạnh, ta chủ động vừa đánh vừa rút quân để bảo toàn lực lượng .

-Thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho địch thiếu lương thực .

-Huy động tòan dân đánh giặc

-Khi thời cơ đến, phản công tiêu diệt địch lấy kế : “Lấy yếu đánh mạnh,lấy ít đánh nhiều” mà nhà Trần đã áp dụng ngay từ cuộc kháng chiến lần thứ nhất.

* Nguyên nhân thắng lợi :nhà Trần chuẩn bị chu đáo,có quân đội mạnh, tinh thần quyết chiến đấu cao,kinh tế vững mạnh , nhân dân đoàn kết ủng hộ, huy động cả nước đánh giặc .

Đoàn thị Hồng Điệp sưu tầm và biên tập.

 

Tham khảo :

42_tnduat.jpg

Trần Nhật Duật đánh thắng Toa Đô ở trận Hàm Tử. Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão đánh thắng thủy quân Nguyên ở trận Chương Dương. Những chiến thắng liên tiếp làm tinh thần binh sĩ dâng cao.

43_hdvuong.jpg

Trận Tây Kết, Hưng Đạo Vương chém đầu Toa Đô.

At Tay Ket battle, Hung Dao Vuong beheaded Toa Do.

 

44_thoathoan.jpg

Trận Vạn Kiếp, Hưng Đạo Vương cùng các tướng đại thắng. Thái Tử Thoát Hoan phải chui vào ống đồng cho quân kéo chạy về Tàu.

At Van Kiep land battle, Hung Dao Vuong and the generals gained complete victory. The crowned prince Thoat Hoan had to hide in a copper tube to be pulled back to China by his soldiers.

Cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông lần thứ hai (1285)

"Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù.

Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy nghìn thu".

Trần Quang Khải (Tòng giá hoàn kinh)

Sau khi tiêu diệt nhà Nam Tống, thôn tính toàn Trung Quốc, Hốt Tất Liệt lên làm vua lập ra triều Nguyên (năm 1271). Đây là đế quốc lớn mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ. Với thế và lực mới, Hốt Tất Liệt quyết tâm xâm lược Đại Việt, một đất nước có vị trí đặc biệt quan trọng trên con đường bành trướng xuống phía Nam của nhà Nguyên.

Đánh giá được âm mưu và hành động chuẩn bị chiến tranh của nhà Nguyên, triều Trần cũng lãnh đạo toàn dân khẩn trương triển khai kế hoạch chống xâm lược. Năm 1282, vua Trần Nhân Tôngtriệu tập Hội nghị Bình Than (vùng hiểm yếu sông Lục Đầu) gồm các vương hầu, tướng lĩnh hạ quyết tâm và bàn kế hoạch đánh giặc.

Sau đó, đầu năm 1285, vua Trần lại mở Hội nghị Diên Hồng triệu các bô lão đại diện nhân dân ở các địa phương về triều đình để thống nhất quyết tâm kháng chiến và động viên toàn dân đánh giặc. Khí thế "Sát Thát” náo nức trong toàn quân, toàn dân. Trần Quốc Tuấn được cử làm Quốc công Tiết chế thống lĩnh quân đội. Ông đã ra lời kêu gọi Hịch Tướng sĩ - một áng thiên cổ hùng văn bất hủ có ý nghĩa lớn, khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự hào và ý thức trách nhiệm của người chiến binh trước sự mất còn của dân tộc. Các vương hầu hăng hái mộ quân, luyện tập sẵn sàng theo mệnh lệnh của triều đình. Các địa phương, dân binh được tăng cường, luyện tập, rào làng chiến đấu. Nhân dân phối hợp với quân đội chuẩn bị trận địa và cất giấu lương thực để làm kế thanh dã - vườn không nhà trống. Nhiều cuộc duyệt binh và diễn tập lớn được tổ chức ở kinh thành và những nơi xung yếu.

Nắm được tình hình điều động lực lượng và dự đoán kế hoạch tiến công của địch, quân ta cũng triển khai thế trận phòng thủ. Trên hướng Bắc, Trần Quốc Tuấn trực tiếp chỉ huy một lực lượng chủ lực lớn đối đầu với lực lượng chính của địch. Trên hướng Tây Bắc, Trần Nhật Duật - vị tướng thông thuộc địa hình, phong tục tập quán vùng này, chỉ huy một đạo quân nhằm ngăn chặn quân Nguyên từ Vân Nam tiến sang. Ở phía Nam, Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải trực tiếp chỉ huy một đạo quân trấn giữ ở vùng Nghệ An, Hà Tĩnh chặn đường đạo quân Nguyên đánh lên từ phía Nam. Việc chuẩn bị với quy mô lớn, nghiêm cẩn và chủ động. Xem cách bố trí phòng vF diễn biến chiến tranh, ta thấy Trần Quốc Tuấn chủ trương rút lui chiến lược rồi phản công chiến lược đánh tan quân địch.

 

kcc-nguyen2-1.jpg

Cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông lần thứ hai (năm 1285)

Đầu năm 1285, 60 vạn quân Nguyên do con trai Hốt Tất Liệt là Trấn Nam vương Thoát Hoan làm tổng chỉ huy cùng lúc tiến đánh nước ta. Ở phía bắc, 50 vạn quân chia làm hai hướng: hướng Bắc, đạo quân chủ lực do Thoát Hoan chỉ huy từ Quảng Tây tiến vào Lạng Sơn. Hướng Tây Bắc theo sông Chảy đánh Yên Bái. Ở phía Nam, 10 vạn quân do Toa Đô chỉ huy từ Champa tiến ra.

Cánh quân Thoát Hoan đánh các đồn biên giới, vào Lộc Bình (Lạng Sơn), theo đường Lạng Sơn - Thăng Long, đánh xuống Chi Lăng. Trước thế mạnh của giặc, Trần Quốc Tuấn chỉ huy đánh cản địch một số trận rồi rút dần về Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương) - vùng hiện nay có đền Vạn Kiếp thờ Trần Hưng Đạo, một di tích lịch sử, một danh thắng, nhân dân cả nước thường đến viếng quanh năm. Thoát Hoan lại tiến đến Vạn Kiếp. Trần Quốc Tuấn đánh một trận nữa rồi theo đường sông rút về Thăng Long, sau đó rút khỏi Thăng Long về Trường Yên (Ninh Bình) và Thiên Trường (Nam Định). Quân địch vào Thăng Long rồi tiếp tục đánh xuống Trường Yên và Thiên Trường.

Cánh quân Naxirút Đin vào theo sông Chảy. Trần Nhật Duật đánh chặn ở vùng Yên Bái rồi rút về Bạch Hạc, sau đó về hợp quân ở vùng Nam Định, Ninh Bình.

Cánh quân phía Nam của Toa Đô tiến được ra Nghệ An. Quân ta đánh một số trận nhưng không cản được địch, Trần Quang Khải phải rút về Thanh Hóa rồi tiến ra Trường Yên. Trước tình thế bị đánh úp bằng hai gọng kiềm Bắc-Nam, để thoát khỏi vòng vây bảo toàn lực lượng, tạo và đón thời cơ phản công, Trần Quốc Tuấn cho một bộ phận nghi binh lên hoạt động ở vùng Đông Bắc thu hút sự chú ý của địch còn triều đình và đại quân thì vòng vào trấn giữ Thanh Hóa làm căn cứ. Đến đây, cuộc rút lui chiến lược của ta đã hoàn thành. Âm mưu bao vây tiêu diệt quân chủ lực và bộ máy đầu não đất nước ta của quân Nguyên đã bị thất bại.

Thoát Hoan chia quân đóng giữ những vị trí quan trọng và lập các trạm liên lạc với nhau. Quân chủ lực phối hợp với dân binh tổ chức đánh du kích ở vùng địch chiếm tạo thế và chuẩn bị phản công. Quân Nguyên bị tiêu hao, mỏi mệt, bị triệt đường tiếp lương, lại gặp mùa viêm nhiệt đến, ốm đau dịch bệnh phát sinh, đánh, giữ đều khó.

Nắm bắt thời cơ, tháng 5/1285, Trần Quốc Tuấn tổ chức phản công. Một loạt trận đánh lớn từ Trường Yên ra đến Thăng Long. Đó là các trận A Lỗ (Nam Định), Tây Kết, Hàm Tử (bờ sông Hồng thuộc địa phận Hưng Yên), Chương Dương (Thường Tín, Hà Tây) phá vỡ tuyến phòng ngự dọc sông Hồng và đánh vào Thăng Long. Thoát Hoan phải rút chạy về Vạn Kiếp. Tại Vạn Kiếp quân ta đã bố trí một trận đánh lớn, tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Thoát Hoan cùng đám bại quân chạy về hướng Lạng Sơn. Tại đây phục binh ta đổ ra bao vây đánh tiêu diệt. Nhiều tướng lĩnh và binh lính Nguyên tử trận. Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để tránh tên độc cho quân lính khiêng chạy mới thoát chết về đến bên kia biên giới.

Đám quân Naxirút Đin còn lại tháo chạy về biên giới. Đến vùng Phú Thọ lại bị thổ binh (dân binh các dân tộc ít người) do Hà Đặc, Hà Thương chỉ huy chặn đánh tổn thất nặng.

Đạo quân Toa Đô từ Trường Yên theo đường biển vào sông Hồng định đến Thăng Long hội quân với Thoát Hoan, nhưng đến Tây Kết thì bị quân ta tiến công tiêu diệt phần lớn, Toa Đô tử trận.

Sau gần 6 tháng chiến đấu, quân ta đã tiêu diệt và quét sạch đạo quân xâm lược lớn ra khỏi bờ cõi.

Cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông lần thứ hai thắng lợi hoàn toàn.

Trần Quang Khải đã làm bài thơ mừng thắng trận:

Tòng giá hoàn kinh
(Tụng giá hoàn kinh sư)
從駕還京

Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình nghi nỗ lực
Vạn cổ thử giang san

Phò giá về kinh
(Người dịch: Trần Trọng Kim)

Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,

Non nước ấy nghìn thu.

chong_ngiuen_lan__hai_500_01

III CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN 1287-1288.1.Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt lần thứ ba :

* Hai lần bị thất bại, Hốt Tất Liệt xâm lược nước ta lần thứ ba để trả thù, chứng tỏ uy thế của nước lớn, gồm 30 vạn quân do Thoát Hoan chỉ huy; 600 chiến thuyền do Ô Mã Nhi hộ tống đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ , lần này lương thực đầy đủ hơn , quân đội nhiều và mạnh , nhiều tướng giỏi , chú trọng đến thủy binh.

*Trần Hưng Đạo làm Tiết chế , chỉ huy kháng chiến.

*Tháng 12/1287 nửa triệu quân xâm lược tràn vào nước ta:

+Thoát Hoan chỉ huy quân bộ đánh vào Lạng Sơn, Vạn Kiếp và xây dựng căn cứ vững chắc để đánh lâu dài với ta .

+600 chiến thuyền lớn do Ô Mã Nhi theo đường biển hộ tống đoàn thuyền lương của Trương văn Hổ và hội quân với Thoát Hoan ở Vạn Kiếp .

luoc_do_dien_bien_lan_thu_ba_chong_quan_nguyen_1287_-_12881.__500

Lược đồ diễn biến cuôc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên(1287-1288)

2. Chiến thắng Vân Đồn tiêu diệt đòan thuyền lương của Trương văn Hổ :

- Ô Mã Nhi vào sông Bạch Đằng và hội quân ở Vạn Kiếp, bỏ lại đoàn thuyền lương, liền bị quân Trần Khánh Dư tiêu diệt.

-Đợi mãi không thấy đoàn thuyền lương, 1-1288 Thoát Hoan tiến xuống Thăng Long... nhưng bị động, hết lương thực, tinh thần binh lính hoang mang tuyệt vọng

* Ý nghĩa trận Vân Đồn :tạo thời cơ để nhà Trần mở cuộc phản công tiêu diệt quân Nguyên .

 

 
47_vandon.jpg
Trận Vân Đồn trên Vịnh Hạ Long: Trần Khánh Dư cướp được thuyền lương địch làm giặc Nguyên lo sợ nhốn nháo.
 

bach_dang_1288_500

 

Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288

2. Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử 1288:

-Vua TrầnvàTrần Hưng Đạo,dự đoán quân giặc sẽ rút quân quacửa sông Bạch Đằng .

-Đầu tháng 4 /1288 Ô Mã Nhi có kỵ binh rút về nước theo hướng sông Bạch Đằng.

-Khi nước triều lên ta cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến rội vờ thua chạy, dụ địch vào trận địa mai phục của ta.

-Khi nước rút, từ 2 bờ sông thuyền nhỏ của ta đổ ra đánh , bị đánh bất ngờ, giặc rút nhanh ra cửa biển, thuyền giặc đâm vào bãi cọc nhọn, bị vỡ và đắm.Hoảng sợ, địch bỏ chạy lên bờ bị quân ta tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt.

-Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi. Cùng lúc này Thoát Hoan phải liều mạng rút chạy về nước.

*Ý nghĩa: tiêu diệt ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên ,quân Nguyên từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt .

luoc_do_chien_thang_bach_dang_nam_1288_500

* Các trận Bạch Đằng :

Năm 938 Ngô Quyền tiêu diệt quân Nam Hán.

Năm 981 Lê Hòan tiêu diệt quân Tống .

Năm 1288 Trần Hưng Đạo diệt Nguyên Mông .

 

* So sánh cách đánh của Nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần 2 và lần 3 :

+ Giống tránh thế giặc mạnh lúc đầu , chủ động đánh chặn giặc vừa rút lui vừ bảo tòan lực lượng,chờ thời cơ phản công, vườn không nhà trống .

+ Khác : tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương , không có gạo ăn , dồn địch vào thế bị động ; chủ động , bố trí trận địa bãi cọc ngầm ở sông Bạch Đằng tiêu diệt địch , đập tan ý đồ xâm lược.

dau_tich_bai_coc_bach_dang_o_yen_gian_g_400

Dấu tích bãi cọc Bạch Đằng tại Yên Giang

 

IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN

1.Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên:

-Tinh thần hy sinh,quyết chiến quyết thắng của quân dân ta,nòng cốt là quân đội nhà Trần .

-Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.

-Tài chỉ huy của Trần Hưng Đạo.

-Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.

2. Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên:

-Đập tan ý chí xâm lược của quân thù , bảo vệ độc lập , chủ quyến toàn vẹn lãnh thổ.

-Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân.

-Xây dựng khối đoàn kết toàn dân.

-Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.

800px-chienthangbachdang_400

Trận Bạch Đằng

LSQSVNT4-CuockhangchienchongMongNgu.jpg?t=1241795495
14
20 tháng 2 2017

Em đăng bài này lên để làm gì vậy Hướng Dương?

15 tháng 11 2016

Cac pn tham khao bai nay nha

 

11 tháng 12 2016

I. Lịch sử thế giới

Câu 1 :

* Nguyên nhân :

- Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.

- Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

* Tên các cuộc phát kiến địa lý :

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.
- Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ.
- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.
- Năm 1519 – 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất.
 
* Ý nghĩa và tác dụng của các cuộc phát kiến địa lý :
- Các thương nhân thực hiện những cuộc phát kiến địa lý trở nên giàu có nhờ nguồn khoáng sản ở các nước được khai phá, họ đã có được nguồn vốn ban đầu và lực lượng nhân công lao động từ các nước thuộc địa.
 
- Những thương nhân đó trở thành giai cấp tư sản, những người bị lấy mất ruộng phải đi làm thuê cho tư sản trở thành giai cấp vô sản từ đó chủ nghĩa tư bản đã hình thành.
 
Câu 2 : Những nét chung của xã hội phong kiến
 
* Về kinh tế :
- Ngành sản xuất chính : nông nghiệp, ngoài ra còn có chăn nuôi và làm nghề thủ công
- Nền sản xuất khép kín:
+ Phương Đông : khép kín trong công xã nông thôn
+ Châu Âu : khép kín trong lãnh địa phong kiến
- Kĩ thuật canh tác sản xuất lạc hậu
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa phong kiến ( châu Âu ), địa chủ ( phương Đông )
- Ở châu Âu từ thế kỉ XI công thương nghiệp ngày càng phát triển -> dẫn đến xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến
- Ở phương Đông, công thương nghiệp kém phát triển
* Về xã hội : có 2 giai cấp cơ bản
- Châu Âu : lãnh chúa phong kiến và nông nô
- Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh
- Địa chủ và lãnh chúa phong kiến bóc lột nông dân lĩnh canh, nông nô bằng hình thức địa tô
* Về nhà nước:
- Các quốc gia phong kiến đều có thể chế nhà nước là nhà nước quân chủ ( Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành )
+ Phương Đông : Nhà nước quân chủ mang t/chất tập quyền từ rất sớm
+ Châu Âu: Trước thế kỉ XV nhà nước quân chủ còn mang tính phân quyền ( Quyền lực của nhà vua còn hạn chế ) đến thế kỉ XV thì tính chất tập quyền ngày càng cao