Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi
B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy
C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy
D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?
A. H2O
B. CaCO3
C. Fe3O4
D. KMnO4
3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B. CaCaCO3 -> CaO + CO2
C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2
D. 2Mg + O2 -> 2MgO
4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi không có mùi và vị
B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?
A. KOH, NaOH, H2SO4
B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2
C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4
D. NaOH, HCl, Mg(OH)2
1. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi
B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy
C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy
D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp
P/s:
A: \(C+O_2\rightarrow CO_2\) hóa hợp
B: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) hóa hợp
\(2KMnO_4\rightarrow2K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\Rightarrow\) Phân hủy
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?
A. H2O
B. CaCO3
C. Fe3O4
D. KMnO4
3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B. CaCaCO3 -> CaO + CO2
C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2
D. 2Mg + O2 -> 2MgO
4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi không có mùi và vị
B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
P/s :Để cho D đúng thì câu phát biểu phải sửa lại là: "Oxi tạo oxit bazo với hầu hết kim loại"/
5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?
A. KOH, NaOH, H2SO4
B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2
C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4
D. NaOH, HCl, Mg(OH)2
1. Trong 4 kim loại trên, không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.
2. Chúng ta có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí độc trên là tốt nhất.
PTHH: Ca(OH)2 + 2H2S ===> 2H2O + Ca(HS)2
Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ===> CaSO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 ===> CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
3. Các cặp dung dịch không tác dụng được với nhau là:
+) Dung dịch HNO3 và dung dịch BaCl2
4. Những cặp chất sau đây tác dụng được với nhau là:
+) Al và dung dịch KOH
1) 2NaOH + FeSO4 -----> Na2SO4 + Fe(OH)2
2) Ba(OH)2 + K2CO3 -----> 2KOH + BaCO3
3) Zn(OH)2 + NaOH -----> chịu :))
thui ko làm nữa mà nhìn kĩ thì mk ms hok tới chương 2
Câu 1:
2Mg + O2 => 2MgO
S + O2 => SO2
4P + 5O2 => 2P2O5
3Fe + 2O2 => Fe3O4
Câu 2:
NaCl: ( Natri clorua) Oxit axit
BaO: (Bari oxit) Oxit bazo
N2O5: (Đinitơ pentaoxit ) Oxit axit
CO2: (Cacbon dioxit) Oxit axit
SO3: (Lưu huỳnh trioxit) Oxit axit
MgO: ( Magiê MgO ) Oxit bazo
Na2O: ( Natri natri oxit) Oxit bazo
Fe2O3: (Sắt Fe2O3) Oxit bazo
KOH: (Kali hidroxit) Oxit bazo
H2SO4: (Axit sulfuric) Oxit axit
BaCl2: (Bari clorua) Muối
H2S: ( Hidro sunfua ) Oxit axit
Al(OH)3: ( Nhôm hydroxit) Oxit axit
HCl: (axit clohidric) Axit
Câu 4:
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
Ta có:
\(n_{CH4}=\frac{3,2}{18}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=2n_{CH4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
Câu 5:
Hợp chất nào thuộc loại oxit : CO, ZnO , K2O , SO3,
Câu 6:
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,2 ___0,15_______
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(PTHH:2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
________0,3______________________________0,15
\(\Rightarrow m_{KMnO4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
a) Các chất tác dung với \(CO_2:KOH;Ca\left(OH\right)_2;Ba\left(OH\right)_2;NaOH\)
\(pthh:2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O \\ 2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
b) Các chất tác dung với \(H_2SO_4:KOH;Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_2;Ba\left(OH\right)_2;NaOH;Zn\left(OH\right)_2\)\(pthh:2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ \\ Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \\ Zn\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+2H_2O\)
c) Các chất tác dung với \(K_2CO_3:Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_2;Ba\left(OH\right)_2Zn\left(OH\right)_2\)
\(pthh:K_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+2KOH\\ K_2CO_3+Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgCO_3+2KOH\\ K_2CO_3+Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeCO_3+2KOH\\ K_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+2KOH\\ K_2CO_3+Zn\left(OH\right)_2\rightarrow ZnCO_3+2KOH\)
Cách tính :Phần trăm khối lượng = (khối lượng mol nguyên tố/khối lượng phân tử của hợp chất) x 100.
a)KOH
\(\%K=\frac{39}{39+1+16}.100=69,64\%\)
\(\%O=\frac{16}{39+1+16}.100=28,57\%\)
\(\%H=\frac{1}{39+1+16}.100=1,79\%\)
b)H2SO4 (M=2+32+4.16=98)
\(\%H=\frac{2}{98}.100=2,04\%\)
\(\%S=\frac{32}{98}.100=32,65\%\)
\(\%O=\frac{4.16}{98}.100=65,31\%\)
c)Fe2(CO3)3(M=56.2+(12+3.16).3=292)
\(\%Fe=\frac{56.2}{292}.100=38,36\%\)
\(\%C=\frac{12.3}{292}.100=12,33\%\)
\(\%O=\frac{16.3.3}{292}.100=49,31\%\)
Tương tự với các hợp chất còn lại, áp dụng công thức đã cho
Oxit:
P2O5:diphotpho pentaoxit
CuO:đồng(II) oxit
SO3:lưu huỳnh đioxit
Axit:
H3PO4:axit photphoric
H2S: axit sunfuhiđric
HBr:axit bromhydric
Bazo:
Al(OH)3:nhôm hidroxit
Fe(OH)2:sắt(II) hidroxit
KOH:kali hidroxit
Muối:
K3PO4:kali photphat
CuCO3:đồng cacbonat
Fe(NO3)2:sắt nitrat
CuSO4:đồng sunfat
Ca3(PO4)2:Canxi photphat
Ca(H2PO4)2 :Canxi superphotphat
CaHPO4: Canxi hidrophotphat
Na2SiO3:Natri silicat
b) P2O5: điphotpho pentaoxit
K3PO4:Muối Kaliphotphat
H3PO4: Axit photphoric
H2S: Axit sunfua
HBr: Axit bromhiđric
CuCO3:Muối đồng cacbonat
Fe(NO3)2: Muối sắt nitric
Al(OH)3: Nhôm hiđroxit
Fe(OH)2: Sắt(II) hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
CuO: đồng oxit
CuSO4: Muối đồng sunfuric
Ca3(PO4)2: Muối canxiphotphat
Ca(HPO4)2: Muối canxi hiđrophotphat
SO2: Lưu huỳnh đioxit
Na2SiO3: Muối natri silicic
Câu 1: khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?
a. đều giảm
b. phần lớn giảm
c. đều tăng
d. phần lớn tăng
Câu 2: trong phòng thí ngiệm người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?
a. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi
b. dễ kiếm, rẻ tiền
c. phù hợp với thiết bị hiện đại
d. không độc hại
Câu 3: cho các kim loại Zn, Fe, Al, Sn. Nếu lấy cùng số mol kim ***** tác dụng với axit HCl dư thì kim loại nào giải phóng nhiều H2 nhất ?
a. Fe
b. Al
c. Sn
d. Zn
Câu 4: cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là
a. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3
b. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH
c. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH
d. Ca(OH)2, LiOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
Câu 5: trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh?
a. axit
b. nước
c. nước vôi
d. rượu (cồn)
ddbbc