Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ý kiến đó chưa đúng vì:
- Để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh ở nước ta hiện nay, chúng ta vừa phải khắc phục hạn chế vừa tiến hành cải tiến khoa học kĩ thuật, tăng cường sự quản lí và giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân, có như vậy mới có thể tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh. Vì trong nền kinh tế, sự cạnh tranh luôn luôn vận động và biến đổi nên những yếu tố tích cực cũng sẽ dần thay đổi và mất vị trí của nó.
- Ý kiến đó chưa đúng vì:
- Để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh ở nước ta hiện nay, chúng ta vừa phải khắc phục hạn chế vừa tiến hành cải tiến khoa học kĩ thuật, tăng cường sự quản lí và giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân, có như vậy mới có thể tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh. Vì trong nền kinh tế, sự cạnh tranh luôn luôn vận động và biến đổi nên những yếu tố tích cực cũng sẽ dần thay đổi và mất vị trí của nó.
- Cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức, có tác dụng kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng.
- Cạnh tranh không lành mạnh là sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trường.
- Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ báo ngay với các cơ quan chức năng để có biện pháp giải quyết kịp thời.
- Cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh đúng pháp luật và chuẩn mực đạo đức, có tác dụng kích thích kinh tế thị trường phát triển đúng hướng.
- Cạnh tranh không lành mạnh là sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, làm rối loạn và kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị trường.
- Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ báo ngay với các cơ quan chức năng để có biện pháp giải quyết kịp thời.
Em sẽ tìm ra nguyên nhân tại sao dẫn đến cạnh tranh và tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất.
Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh em sẽ tùy vào trường hợp để có những ứng xử phù hợp. Nếu đó là cạnh tranh không lành mạnh ở mức độ nhẹ thì mình có thể can thiệp. Còn nếu cạnh tranh ở mực độ lớn thì báo ngay với các cơ quan chức năng để có biện pháp giải quyết kịp thời.
Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh
em sẽ tùy vào trường hợp để có những ứng xử phù hợp. Nếu đó là cạnh tranh không lành mạnh ở mức độ nhẹ thì mình có thể can thiệp. Còn nếu cạnh tranh ở mực độ lớn thì báo ngay với các cơ quan chức năng để có biện pháp giải quyết kịp thời.
- Từ hai nặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh thì nhà nước cần phải:
+ Về mặt tích cực thì nhà nước cần: Thông qua việc giáo dục, nâng cao ý thức của mọi người trong sản xuất, bảo vệ tài nguyên, môi trường và khai thác tài nguyên hợp lý, đưa ra những quyết định hợp lí để kích thích LLSX, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…
+ Về mặt tiêu cực thì nhà nước cần: Ban hành luật pháp và các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp, nghiên khắc xử lí các trường hợp vi phạm “luật cạnh tranh”để tạo điều kiện cho các nguồn nhân lực phát triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch…không vi phạm pháp luật.
*Tính hai mặt của cạnh tranh:
- Mặt tích cực: Cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
+ Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.
+ Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Mặt hạn chế:
+ Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng
+ Để giảnh giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
+ Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh thì Nhà nước sẽ điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp để hạn chế vi phạm pháp luật(làm hàng giả, bán hàng quốc cấm, dùng thủ đoạn phi pháp, rối loạn thị trường…), mở rộng thị trường, nâng cao đời sống nhân dân.
Chọn đáp án B
Ta thấy cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế. Mặt tích cực gắn liền với cạnh tranh lành mạnh, và để phân biệt giữa cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả
Câu 1.
* Mặt tích cực của cạnh tranh:
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học – kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.
- Khai thác tối đa nguồn lực của đất nước vào đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
* Mặt hạn chế của cạnh tranh:
- Chạy theo lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên.
- Để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người dùng những thủ đoạn phi pháp và bất thường.
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, nâng giá lên cao gây ảnh hưởng đời sống nhân dân.
Câu 2:
Theo quan điểm của em, em cho rằng đó là ý kiến đúng.
Bởi vì: chắc chắn để phát huy mặt tích cực, chúng ta vừa phải khắc phục hạn chế vừa tiến hành cải tiến khoa học kĩ thuật, tăng cường sự quản lí và giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân, có như vậy mới có thể tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh. Vì trong nền kinh tế, sự cạnh tranh luôn luôn vận động và biến đổi, nên những yếu tố tích cực cũng sẽ dần thay đổi và mất vị trí của nó.