Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
a. Ngôi kể thứ nhất: có hai kĩ năng.
- Nhân vật “tôi”, chính là tác giả (thường gặp trong hồi kí, tự truyện).
- Nhiều khi “tôi” không phải là tác giả mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo ra. Khi ấy “tôi” chĩ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình, về những điều mình tai nghe, mắt thấy...
- Khi đã sử dụng ngôi thứ nhất, tác giả vẫn có thể thay đổi người kể, nhân vật kể chuyện.
- Ưu điểm: mang đậm tính chủ quan.
- Nhược điểm: thiếu tính khách quan.
b. Ngôi kể thứ 3
- Người kể giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng.
- Ưu điểm: tính khách quan được thể hiện rõ.
- Nhược điểm: thiếu đi tính chủ quan.
"Trông thấy tôi, lão cố làm ra vẻ vui. Nhưng rồi lão phải nói ngay câu chuyện mà lão sang đây để nói cho tôi nghe:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi, họ vừa bắt xong.
Hình như không nói ra được những điều này thì lão không nén nổi xúc động nữa. Nhưng nói ra rồi thì đôi mắt lão ầng ậng những nước. Lão òa khóc và ôm lấy tôi. Tội nghiệp, tôi hỏi cho có chuyện để lão nói cho khuây khỏa:
- Thế nó cho bắt à?
Câu hỏi của tôi vô tình chạm vào đúng nỗi đau của lão. Mặt lão đột nhiên dúm lại, lão khóc hu hu những nếp nhăn xô lại, ép vào hai hàng nước mắt chảy ra.
Thật là tội nghiệp. Tôi không xót xa về mấy cuốn sách của mình nữa mà chỉ ái ngại cho lão Hạc."
Các bước lm 1 bài văn tự sự là :
- Tìm hiểu đề , tìm ý
- Lập dàn ý
- Viết thành bài văn
- đọc và sửa lỗi sai
Trong văn tự sự thường có ngôi kể thứ nhât và thứ 3 .( Khái nghiệm hok ở lp 6 mk ko nhắc lại nhé !)
Câu 2 : tác dụng : Miêu tả : giúp ng đọc hình dung ra được sự vật , nhân vật trong văn bản tự sự đồng thời làm câu văn trở nên sinh động hơn trong mắt ng đọc
Biểu cảm : bộc lộ tình cảm , cảm xúc sau cái lần đó hoặc sau cái sự việc mà ng kể muốn nói . Giúp bài văn có tính truyền cảm .
=> Tuy nhiên bên cạnh đó chúng ta ko nên lạm dụng wa nếu ko thì nó sẽ trở thành bài văn miêu ta hoặc biểu cảm
các bước làm một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
B1 : Xác định nhân vật và sự việc trong bài
B2 : lựa chọn ngôi kể
B3 : lựa chọn thứ tự kể
B4 : xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm cần thiết trong bài văn
B5 : Viết thành bài
P/S : mk nghĩ z ~~
Bạn tham khảo nhé
Khác với mọi ngày, chiều nay em đi học về thấy cánh cửa nhà mở thật rộng. Qua hàng rào hoa dâm bụt em thấy trong nhà có một bóng người cao lớn đang đi lại… Em thắc mắc tự hỏi '' ai đây nhỉ ? '' và đi vội về…
Vừa bước đến cửa thì một gương mặt thương nhớ hơn hai năm nay đối với em hiện ra làm em xúc động lặng người. Em vứt cái cặp xuống, chạy ào đến ôm cái thân hình vạm vỡ đầy sương gió và kêu lên : '' Ôi, bố ''.
Em hỏi bó trong lời nghẹn ngào, '' Bố về bao giờ thế ? '' và đôi dòng nước mắt trào ra. Bố em vừa cốc nhẹ lên đầu em, vừa nói :
- Con gái bố lớn quá rồi.
Em vừa xoa đôi má rám nắng, vừa hôn lên nước da ngăm đen mặn mùi nước biển ấy, thế rồi hai bố con bỗng nhiên cười rất to…
Bài 1:(Mk chọn từ'' một mùi hương lạ...tôi đi học'' nha)
_Phương thức biểu đạt: miêu tả và biểu cảm
_Xác định vấn đề, đối tượng: Cảm giác tò mò về mọi thứ xung quanh, thèm được tự do như khi còn nhỏ nhưng lại quay trở lại với hiện tại, đánh dấu cho bước ngoặt lớn của cuộc đời
_ Được sắp xếp theo trình tự thời gian.
Bài 2:
_Yếu tố miêu tả:
+Một mùi hương lạ xông lên lớp.
+Trông hình gì tôi cx thấy...hay hay
+.....
_Yếu tố biểu cảm:
+Tôi đưa mắt thèm thuồng ....trong trí tôi.
+...
Bài 3:(đều là tả mẹ nha)
C1: ''Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con''
Đó là lời bài thơ, bài hát ru mà chúng ta vẫn thường nghe mẹ hát. Có lẽ, với mỗi chúng ta, mẹ chiếm một vị trí quan trọng, ko thể thiếu được.Và với tôi cx vậy.
còn bài 4 nữa mak vs lại bn viết dấu 3 chấm khó hiểu quá
Những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên:
- Yếu tố tự sự kể về chuyện chàng Trăng ( mẹ chàng mơ thấy thỏ trắng nhảy qua ngực và đẻ ra chàng, sau đó chàng giết tên bạo chúa và biến vào mặt trăng) của dân tộc Mơ- nông và chuyện Nàng Han (có công đánh giặc ngoại xâm sau đó nàng bay về trời) của dân tộc Thái.
- Yếu tố miêu tả:
+ Mơ thấy thỏ trắng nhảy qua ngực.
+ Chàng không nói, không cười, chỉ thích chơi khiên đao
+ Dòng thác Pông-gơ-ni những vầng sáng bạc
+ Cờ lệnh bằng chăn dệt ngũ sắc
+ Những vũng, những ao chi chít nối tiếp vết chân voi ngựa của quân nàng.
b, Mục đích của văn bản nhằm khẳng định "các dân tộc anh em trên đất nước chúng ta đã sáng tạo ra muôn vàn thiên truyện anh hùng đẹp." Vì thế việc miêu tả và tự sự chỉ được dùng khi những yếu tố đó có lợi cho việc làm nổi bật luận điểm này.
Câu 1
a. Ngôi kể thứ nhất: có hai kĩ năng. - Nhân vật “tôi”, chính là tác giả (thường gặp trong hồi kí, tự truyện). - Nhiều khi “tôi” không phải là tác giả mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo ra. Khi ấy “tôi” chĩ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình, về những điều mình tai nghe, mắt thấy... - Khi đã sử dụng ngôi thứ nhất, tác giả vẫn có thể thay đổi người kể, nhân vật kể chuyện. - Ưu điểm: mang đậm tính chủ quan. - Nhược điểm: thiếu tính khách quan. b. Ngôi kể thứ 3 - Người kể giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng. - Ưu điểm: tính khách quan được thể hiện rõ. - Nhược điểm: thiếu đi tính chủ quan.
Câu 2
Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự làm cho văn bản sinh động và sâu sắc hơn