K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

H2SO4 + 2 NaOH ➞Na2SO4 + H2O

0.045............0.9.........................................(mol)

Do sau phản ứng làm quỳ tím chuyể màu đỏ =>còn dư axit

2KOH + H2SO4 ➞ K2SO4 +H2O

0.01.........0.005.....................................(mol)

nKOH=0.5*0.02=0.01(mol)

nH2SO4 (phản ứng với NaOH)=0.05*1-0.005=0.045(mol)

CM NaOH=0.9/0.05=1.8(M)

vậy

6 tháng 1 2017

1,6M

12 tháng 11 2021

Lấy 1 mẫu quỳ tím thử với dd NaOH thì quỳ tím chuyển sang màu xanh, sau đó nhỏ từ từ dd H2SO4 cho tới dư vào dd trên thì hiện tượng xảy ra là gì?

A.Màu xanh của quỳ tím đậm dần

B.Màu xanh của quỳ tím không đổi

C.Màu xanh của quỳ tím nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Sau cùng còn muối Na2SO4 và H2SO4 dư nên quỳ hóa đỏ

D.Màu xanh của quỳ tím nhạt dần rồi mất hẳn

12 tháng 11 2021

D nhé 

14 tháng 10 2017

pt: \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\) (1)

\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO4+2H2O\) (2)

Do sau phản ứng (1) quỳ tím chuyển thành màu đỏ =>H2SO4 dư

nH2SO4 ban đầu=0,05.1=0,05(mol)

nKOH=0,02.0,5=0,01(mol)

Theo pt (2) : nH2SO4(2)=1/2nKOH=0,005(mol)

=>nH2SO4(1) p/ứ=0,05-0,005=0,045(mol)

Theo pt (1): nNaOH=2nH2SO4=0,09(mol)

=>CM(NaOH)=0,09/0,05=1,8(M)

20 tháng 6 2017

nH2SO4=0.05*1=0.05 mol

Vì dd sau pư làm đỏ quỳ tím => H2SO4 dư

nKOH= 0.02*0.5=0.01 mol

PTHH: H2SO4 + 2NaOH ----> Na2SO4 + H2O (1)

0.045

H2SO4 + 2KOH ----> K2SO4 + H2O(2)

0.005 0.01

Xét (2) : nH2SO4= 1/2 nKOH= 0.005 mol

=> nH2SO4pư (1)= 0.05-0.005=0.045 mol

Xét (1) : nNaOH =2 nH2SO4= 0.045*2= 0.09 mol

=>CM NaOH= 0.09/0.05=1.8M

Xin lỗi, tôi trả lời chậm quá.... Nhưng thú vị là bn đặt câu hỏi đúng sinh nhật của tôi đấy :)

1 tháng 7 2018

bạn viết PTHH sai rồi kìa 2H2O chứ ko phải H2O

24 tháng 9 2016

Bài 1: câu D(Sinh ra H2 nhẹ hơn không khí)

Câu 2:A do thêm đến khi HCl dư,tức là dd có tính axit->quỳ tím đổi màu đỏ

Câu 1 : CHo 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ca(OH)2 a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng ? b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được ? c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung hich HCl nồng độ 20% Câu 2 : Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphatalein ....
Đọc tiếp

Câu 1 : CHo 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ca(OH)2

a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng ?

b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được ?

c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung hich HCl nồng độ 20%

Câu 2 : Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphatalein . Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là :

A. Màu đỏ mất dần C. Màu đỏ từ từ xuất hiện

B. Không có sự thay đổi màu D. Màu xanh từ từ xuất hiện

Câu 3 : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH . Thêm từ từu dung dịch HCl vào cho đến khi dư ta thấy màu giấy quỳ :

A. Màu đỏ không thay đổi C. Màu xanh không đổi

B. Màu đỏ chuyển sang dần màu xanh D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ

Câu 4 : Cho 300 mol dung dịch HCl 1M vào 300 mol dung dịch NaOH 0,5M . Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím chuyển sang :

A. Màu xanh C. Màu đỏ

B. Không đổi màu D. Màu vàng nhạt

Câu 5 : Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ :

A. Màu đỏ C. Không màu

B. Màu xanh D. Màu tím

Câu 6 : Cho phản ứng : BaCo3 + 2X ---> H2O + Y + CO2 ; X và Y lần lượt là :

A. H2SO4 và BaSO4 C. H3PO4 và Ba3(PO4)2

B. HCl và BaCl2 D. H2SO4 và BaCl2

7
26 tháng 9 2017

Câu 1:

\(n_{CO_2}=5,6:22,4=0,25mol\)

CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O

\(n_{CaCO_3}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=0,25mol\)

\(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)

\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25g\)

26 tháng 9 2017

Câu 1c:

Ca(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+2H2O

\(n_{HCl}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5mol\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,5.36,5.100}{20}=91,25g\)

7 tháng 11 2016

 

a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:

Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:

Cu(OH)2 CuO + H2O

c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.

NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.