K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2:

a: =>x-4>=0

=>x>=4

b: =>x+1>0

=>x>-1

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:a) \(3x+5=2x+2\).b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\).c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\).Câu 2: (2,0 điểm). a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(5x-15>x+15\).b) Giải bất phương trình \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\). Từ đó tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên.Câu 3: (1,0 điểm). Một người...
Đọc tiếp

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:

a) \(3x+5=2x+2\).

b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\).

c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\).

Câu 2: (2,0 điểm). 

a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(5x-15>x+15\).

b) Giải bất phương trình \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\). Từ đó tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên.

Câu 3: (1,0 điểm). Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 60 km/h, rồi quay trở về A với vận tốc 50 km/h. Biết rằng thời gian đi từ A đến B ít hơn thời gian lúc về là 48 phut. Tính quãng đường từ A đến B.

Câu 4: (3,0 điểm). Cho \(\Delta ABC\)nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng \(\Delta AEB~\Delta AFC\). Từ đó suy ra: \(AF.AB=AE.AC\).

b) Chứng minh: \(HE.HB=HF.HC\)\(\widehat{BEF}=\widehat{BCF}\).

c) Chứng minh: \(\frac{AF}{FB}.\frac{BD}{DC}.\frac{CE}{EA}=1\).

Câu 5: (1,0 điểm).

a) Chứng minh: Với mọi a, b ta có: \(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\).

b) Giải phương trình: \(\left(3x+4\right)\left(x+1\right)\left(6x+7\right)^2=6\).

 

5
8 tháng 5 2021

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:

a) \(3x+5=2x+2\).

\(\Leftrightarrow3x-2x=2-5\).

\(\Leftrightarrow x=-3\).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{-3\right\}\).

b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\right)\).

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\).

\(\Rightarrow x-5=4x-8+3x+3\).

\(\Leftrightarrow x-4x-3x=-8+3+5\).

\(\Leftrightarrow-6x=0\).

\(\Leftrightarrow x=0\)(thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{0\right\}\).

8 tháng 5 2021

c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\)

- Xét \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\). Do đó \(\left|x-3\right|=x-3\). Phương trình trở thành:

\(x-3+1=2x-7\).

\(\Leftrightarrow x-2=2x-7\).

\(\Leftrightarrow x-2x=-7+2\).

\(\Leftrightarrow-x=-5\).

\(\Leftrightarrow x=5\)(thỏa mãn).

- Xét \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)Do đó \(\left|x-3\right|=3-x\). Phương trình trở thành:

\(3-x+1=2x-7\).

\(\Leftrightarrow4-x=2x-7\).

\(-x-2x=-7-4\).

\(\Leftrightarrow-3x=-11\).

\(\Leftrightarrow x=\frac{-11}{-3}=\frac{11}{3}\)(loại).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{5\right\}\).

Câu 2: (2,0 điểm). 

a) \(5x-5>x+15\).

\(\Leftrightarrow5x-x>15+5\).

\(\Leftrightarrow4x>20\).

\(\Leftrightarrow x>5\).

Vậy bất phương trình có tập nghiệm: \(\left\{x|x>5\right\}\).

b) \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\).

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(8-4x\right)}{15}>\frac{3\left(12-x\right)}{15}\).

\(\Leftrightarrow40-20x>36-3x\).

\(\Leftrightarrow-20x+3x>36-40\).

\(\Leftrightarrow-17x>-4\).

\(\Leftrightarrow x< \frac{4}{17}\)\(\Leftrightarrow x< 0\frac{4}{17}\).

\(\Rightarrow\)Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên là: \(x=0\).

Vậy \(x=0\).

14 tháng 3 2017

  1  14-3x=-2+5x

<=>-3x-5x = -2-14

<=> -8x        =-16

<=>        x    =-16/-8=2

14 tháng 3 2017

mấy bạn ơi...các phương trình trên nó bị lặp lại nhak....ptrinh day ni:

a)\(14-3x=-2+5x\)

b) \(3\times\left(5x+2\right)-x\times\left(5x+2\right)=0\)

c) \(\frac{2x}{3}+\frac{3x-1}{6}=4-\frac{x}{3}\)

d) \(\frac{3-x}{x-2}+\frac{x+1}{x+2}=\frac{3x}{x^2-4}\)

Câu 1: Giai các phương trình sau: a. \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{2}-5\) b. \(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{4x+4}{x^2-4}\) c. \(\left|x+2016\right|=2x\) Câu 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(\dfrac{1}{4}\left(x-1\right)\ge\dfrac{x-4}{6}\) Câu 3: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc là 45km/h. Khi đến B, người...
Đọc tiếp

Câu 1: Giai các phương trình sau:

a. \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{2}-5\)

b. \(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{4x+4}{x^2-4}\)

c. \(\left|x+2016\right|=2x\)

Câu 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

\(\dfrac{1}{4}\left(x-1\right)\ge\dfrac{x-4}{6}\)

Câu 3: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc là 45km/h. Khi đến B, người đó làm việc hết 30 phút rồi quay về A với vận tốc là 30km/h. Biết tổng thời gian cả đi lẫn về và làm việc tại B là 6 giờ 30 phút. Hãy tính quãng đường AB?

Câu 4: Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông. Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 5cm, 12cm, chiều cao của lăng trụ là 8cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đó.

Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm, BC=6cm, hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua B kẻ đường thẳng a vuông góc với BD, a cắt DC tại E. Kẻ đường cao CH của \(\Delta\)BCE

a. Chứng minh \(\Delta BCH\text{ ~ }\Delta DBC\)\(BC^2=CH.BD\)

b. Tính tỉ số diện tích của \(\Delta CEH\) và diện tích của \(\Delta DEB\)

c. Chứng minh các đường BC, DH và OE đồng quy

5
25 tháng 4 2017

Câu 1 :

a) \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{2}-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{16x-2}{6}=\dfrac{12x+6}{6}-\dfrac{30}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x+2-16x+2}{6}=\dfrac{12x+6-30}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-11x+4}{6}=\dfrac{12x-24}{6}\)

\(\Rightarrow-66x+24=72x-144\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{28}{23}\)

b) \(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{4x+4}{x^2-4}\)

(ĐKXĐ \(x\ne\pm2\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4x+4}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+3x+2+x^2-3x+2}{x^2-4}=\dfrac{4x+4}{x^2-4}\)

\(\Rightarrow2x^2+4=4x+4\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(TMĐK\right)\\x=2\left(KTMĐK\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

c) \(\left|x+2016\right|=2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2016=2x\left(x+2016\ge0\right)\\x+2016=-2x\left(x+2016< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2016\left(x\ge-2016\right)\left(TMĐK\right)\\x=-672\left(x< -2016\right)\left(KTMĐK\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{2016\right\}\)

25 tháng 4 2017

Câu 4 :

Vì đáy của hình lăng trụ đứng là tam giác vuông.

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông, ta được cạnh còn lại bằng :

\(x^2=5^2+12^2\rightarrow x=13\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó là :

\(S_{xq}=2p\cdot h=\left(5+12+13\right)\cdot8=240\left(cm^2\right)\)

Thể tích hình lăng trụ đó là :

\(V=S\cdot h=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot12\cdot8=240\left(cm^3\right)\)

20 tháng 5 2018

1a)

\(\hept{\begin{cases}2x-2017=1\\12x-2017=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=2018\\12x=2018\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1009\\x=\frac{1009}{6}\end{cases}}\)

Em  nghĩ là như vậy . Nếu có gì em sẽ sửa.

20 tháng 5 2018

Gọi số thứ nhất là a ( 0 < a < 125 )

Số thứ hai là 4a

Ta có phương trình :

\(a+4a=125\)

\(\Leftrightarrow5a=125\)

\(\Leftrightarrow a=25\left(tm\right)\)

Vậy số thứ 1 là 25

Số thứ 2 = 25 x 4 = 100

Vậy ...

4 tháng 5 2022

giải thì giải hết ik còn tự giải

 

30 tháng 4 2023

Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h,rồi từ trường quay về nhà với vận tốc 20 kM/H.biết Thời Gian Đi Nhiều Hơn Thời Gian Về Là 15phút.Tinh Quảng Đường Từ Nhà Đến Trường Của Người Đó?

 

TRƯỜNG THCS VĂN GIANG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: TOÁN - LỚP 8 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1 (3đ) Giải các phương trình sau: a) 5(-3x + 1) = 2x - 3 b) ( x - 5 )( x - 7 ) = 0 c) \(\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{2\left(x+1\right)}=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\) Câu 2 (3đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình : Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h...
Đọc tiếp

TRƯỜNG THCS VĂN GIANG

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2017 - 2018

MÔN: TOÁN - LỚP 8

Thời gian làm bài : 90 phút

Câu 1 (3đ) Giải các phương trình sau:

a) 5(-3x + 1) = 2x - 3

b) ( x - 5 )( x - 7 ) = 0

c) \(\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{2\left(x+1\right)}=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

Câu 2 (3đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình :

Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h rồi từ tỉnh B quay trở về với vận tốc 40 km/h. Tính quãng đường AB. Biết rằng thời gian đi ít hơn thời gian về là 36 phút

Câu 3 (3,5 đ)

Cho tâm giác nhọn ABC, có AB = 15 cm, AC = 122 cm. Trên cạnh AB và AC lấy các điểm D và E sao cho AD = 5cm, AE = 4cm.

a) Chứng minh : DE // BC , từ đó suy ra : \(\Delta\) ADE \(\sim\) \(\Delta\) ABC ?

b) Từ E kẻ EM// AB ( M thuộc BC). Tứ giác BDEM là hình gì? Từ đó suy ra : \(\Delta\)CEM \(\sim\Delta\)EAD?

c) Tính CM và MB khi biết BC = 18cm

Câu 4 (0,5 đ) Giải phương trình sau:

\(\dfrac{x-1}{2014}+\dfrac{x-2}{2013}+\dfrac{x-3}{2012}=\dfrac{x-4}{2011}+\dfrac{x-5}{2010}+\dfrac{x-6}{2009}\)

3
30 tháng 3 2018

Hỏi đáp Toán

30 tháng 3 2018

Hỏi đáp Toán

Câu 3: 

a: \(A=\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{x+1}{1}\)

\(=\dfrac{x-1-2x-2+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{1}\)

\(=\dfrac{-3}{x-1}\)

b: Khi x=1 thì A không xác định

Khi x=2 thì \(A=\dfrac{-3}{2-1}=-3\)

Đây là đề thi hsg lớp 8..mong các bạn giúp đỡ mình ạCÂU 1:giải phương trình\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)\(0\)CÂU 2:a)Tìm x thuộc Z để A thuộc Z .A=\(\frac{\left(\frac{1}{2x-1}+\frac{3}{1-4x^2}-\frac{2}{2x+1}\right)}{\frac{x^2}{2x^2+x}}\)b)cho 3 số a,b,c thỏa mãn:\(a^2+b^2+c^2=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\). Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu thức:B=\(a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\) ...
Đọc tiếp

Đây là đề thi hsg lớp 8..mong các bạn giúp đỡ mình ạ

CÂU 1:giải phương trình

\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)\(0\)

CÂU 2:a)Tìm x thuộc Z để A thuộc Z .A=\(\frac{\left(\frac{1}{2x-1}+\frac{3}{1-4x^2}-\frac{2}{2x+1}\right)}{\frac{x^2}{2x^2+x}}\)

b)cho 3 số a,b,c thỏa mãn:\(a^2+b^2+c^2=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\). Tìm Giá trị nhỏ nhất của biểu thức:B=\(a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\)   

CÂU 3:Một canô xuôi dòng 9 km và quay trở về đi ngược dòng đến một địa điểm cách chỗ xuất phát ban đầu 1 km thì dừng lại .Tính vận tốc của canô khi nước yên lặng biết vận tốc dòng nước là 2 km /h,, thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 15 phút   

CÂU 4: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. các điểm M,N lần lượt là trung điểm  của BC,AC.Gọi H,O,G theo thứ tự là trực tâm , giao điểm các đường trung trực, trọng tâm của tam giác ABC.Chứng minh:a)tam giác AHB đồng dạng với tam giác MON

b)tam giác HAG đồng dạng với tam giác OMG

c)3 điểm H ,G,O thẳng hàng 

CÂU 5:a) chứng minh rằng với mọi số nguyen dương n thì:

S\(=1^3+2^3+3^3+....+n^3=\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right)^2\)  

b) chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì :A=n(n+1)(n+2)(n+3)+1 là một số chính phương

2
6 tháng 4 2017

Câu 1: 

\(\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+8052}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+2013}{2013}+\frac{6039}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+\frac{x+12}{2001}+\frac{x+11}{2002}+\frac{x+2013}{2013}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+13}{2000}+1+\frac{x+12}{2001}+1+\frac{x+11}{2002}+1+\frac{x+2013}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2013}{2000}+\frac{x+2013}{2001}+\frac{x+2013}{2002}+\frac{x+2013}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2013\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2013=0\). Do \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2013}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=-2013\)

Câu 2:

b)Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có: 

\(\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

Thay \(a=b=c\) vào \(B=a^2+b^2+c^2-\left(a+2b+3c\right)+2017\)

\(B=3a^2-6a+2017=3a^2-6a+3+2014\)

\(=3\left(a^2-2a+1\right)+2014=3\left(a-1\right)^2+2014\ge2014\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=1\)

Lại có \(a=b=c\Rightarrow a=b=c=1\)

Vậy \(B_{Min}=2014\) khi \(a=b=c=1\)

Câu 5:

\(S_n=1^3+2^3+...+n^3=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

Trước hết ta chứng minh \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2\) (*)

Với \(n=1;n=2\) (*) đúng

Giả sử (*) đúng với n=k khi đó (*) thành:

\(1^3+2^3+...+k^3=\left(1+2+...+k\right)^2\)

Thật vậy giả sử (*) đúng với n=k+1 khi đó (*) thành:

\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left(1+2+...+k+k+1\right)^2\left(1\right)\)

Cần chứng minh \(\left(1\right)\) đúng, mặt khác ta lại có: 

\(\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2=\frac{\left(n^2+n\right)^2}{4}\)

Đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

\(\frac{\left(k^2+k\right)^2}{4}+\left(k+1\right)^3=\frac{\left(k^2+3k+2\right)^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow4k^3+12k^2+12k+4=4\left(k+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow4\left(k+1\right)^3=4\left(k+1\right)^3\)

Theo nguyên lí quy nạp ta có Đpcm

Vậy \(S_n=1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

b)\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt \(t=n^2+3n\) thì ta có: 

\(A=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2=\left(n^2+3n+1\right)^2\) là SCP với mọi \(n\in N\)

7 tháng 4 2017

thks bạn