Câu 3: Đâu là những biện pháp cải tạo đất chua hữu hiệu?
A. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), che phủ đất bằng tàn dư thực vật.
B. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí.
C. Bón phân hữu cơ, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), trồng cây có bộ rễ khoẻ.
D. Bón phân hữu cơ, trồng cây có bộ rễ khoẻ, che phủ đất bằng nylon, trồng cây phân xanh.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đất mặn được hình thành ở các vùng ven biển có địa hình thấp do thuỷ triều, vỡ đê hoặc do nước biển theo các cửa sông vào bên trong đất liền mang theo lượng muối hoà tan làm đất bị mặn.
B. Nước ngầm chứa lượng muối hoà tan thấm lên tầng đất mặt làm đất bị mặn.
C. Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, dẻo, dính khi ướt và nứt nẻ, rắn chắc khi khô.
D. Đất mặn nhiều mùn, đạm, lân tổng số và lân khó tiêu.
Câu 5: Biện pháp nào sau đây không giúp ích nhiều / vô ích trong cải tạo đất mặn?
A. Cày không lật, xới nhiều lần để cắt đứt mao quản làm cho muối không thấm lên tầng đất mặt.
B. Xây dựng chế độ luân canh hợp lí, bố trí thời vụ để tránh mặn.
C. Trồng cây chịu mặn để hấp thụ bớt Na+ trong đất trước khi trồng các loại cây khác.
D. Dẫn nước ngọt vào ruộng, cày bừa, sục bùn để các muối hoà tan, ngâm ruộng.
Câu 6: Trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào quan trọng nhất?
A. Biện pháp bón phân
B. Biện pháp thuỷ lợi
C. Biện pháp canh tác
D. Chế độ làm đất thích hợp
Câu 7: Đâu không phải nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu?
A. Địa hình: dốc thoải nên dễ bị xói mòn và rửa trôi các hạt sét, keo và chất dinh dưỡng.
B. Đá mẹ: đất hình thành trên các loại đá mẹ có tính chua, rời, không có kết cấu nên không giữ được chất dinh dưỡng.
C. Khí hậu: mưa nhiều, nhiệt độ cao gây ra phong hoá, phân huỷ các chất nhanh
D. Con người: cách thức canh tác hiện đại nên đất bị thoái hoá mạnh.
Mọi người giúp mình với ạ.Cảm ơn mn
Tham khảo
- Biện pháp canh tác:
Sử dụng kỹ thuật canh tác thích hợp như cày sâu không lật, xới nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối không bốc lên mặt ruộng.
Cải tạo đất bằng luân canh cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Trên các vùng đất mặn vùng sát biển nhất thì nuôi trồng thủy sản, tiếp theo là trồng cói và các cây chịu mặn, trong cùng là trồng lúa. Từ thực tiễn luân canh cơ cấu cây trồng vật nuôi ở các tỉnh ven biển miền Bắc người ta đã đút kết kinh nghiệm: “lúa lấn cói, cói lấn cá, cá lấn biển”.
- Biện pháp sinh học:
Chọn và lai tạo các loại cây trồng, các giống cây chịu mặn, điều tra, nghiên cứu và đề xuất các hệ thống cây trồng, vật nuôi thích hợp trên vùng đất nhiễm mặn. Trồng rừng trên đất mặn, bảo vệ rừng ngập mặn và các hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Phương pháp bón vôi cho đất phèn được khuyến cáo vì nó có tác dụng giảm độ chua, tăng cường phân giải hữu cơ và vì vậy tránh được ngộ độc cho cây trồng và làm tăng hiệu lực sử dụng phân bón. Ngoài ra, bón vôi cũng là một trong những biện pháp cung cấp canxi cho đất và cải thiện cấu trúc đất.
2 câu lận mà chị