K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Em biết gì về Cậu Bé Cờ Lau.
Câu 2 việc Thái hậu Dương Vân Nga trao áo bào cho Lê Hoàn là vì tư tình riêng hay vì lợi ích chung? Dẫn chứng.
câu 3 vị trí và vai trò của phật giáo đối với việc xây dựng và phát triển Vương Triều Lý Trần
Câu 4 điểm nổi bật của chính sách ngụ binh ư nông thời Lý Trần
Câu 5 quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật nước ta từ thế kỷ thứ 11 cho đến thế kỷ 21
câu 6 nét nổi bật về nghệ thuật quân sự Việt Nam từ thế kỷ thứ 11 đến thế kỷ 18
câu 7 thời kỳ Nam Bắc triều ở Việt Nam khác gì với thời kỳ Nam Bắc triều ở Trung Quốc
Câu 8 phân biệt giữa Nhà tiền lê Nhà Hậu Lê và Lê Trung Hưng
câu 9 Em biết gì về mặt Đăng dung
câu 10 Em biết gì về Vua Quỷ Vua lợn
câu 11 Em biết gì về Nguyễn Bỉnh Khiêm hãy kể một câu chuyện thể hiện tài tiên tri của ông mà em tâm đắc nhất
câu 12 có ý kiến cho rằng những chỉ hướng của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tạo nên thế chân vạc cho các thế lực phong kiến
Câu 13 Vì sao nói Nguyễn Bỉnh Khiêm có công lớn đầu tiên trong việc mở cõi của nhân dân ta về phương Nam
Câu 14 Vì sao Lý Công Uẩn phải dời đô ra Thăng Long em có nhận xét gì về Chiếu Dời Đô

21
31 tháng 1 2020

11/

Nguyễn Bỉnh Khiêm, lúc nhỏ có tên là Nguyễn Văn Đạt, sinh ngày 6/4/1491 âm lịch ở làng Trung An, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) dưới thời vua Lê Thánh Tông - thời kỳ thịnh trị nhất của nhà Lê sơ.

Sinh ra trong gia đình có bố mẹ nổi tiếng học rộng, mẹ là con út của quan tiến sĩ thượng thư bộ Hộ triều vua Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm sớm được giáo dục cẩn thận, rèn luyện cả về thể lực và trí lực nên "to khỏe, thông minh khác thường, chưa đến một tuổi đã nói sõi".

Lên 4 tuổi, Nguyễn Bỉnh Khiêm được mẹ dạy sách Kinh, thơ Nôm... Đến tuổi trưởng thành, nghe tiếng bảng nhãn Lương Đắc Bằng ở làng Lạch Triều (thuộc huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa ngày nay) nổi danh trong giới sĩ phu đương thời, Nguyễn Bình Khiêm đến tận nơi tầm sư học đạo.

Vốn sáng dạ lại chăm chỉ học hành, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhanh chóng trở thành học trò xuất sắc của thầy và được chính thầy giao con trai cho nuôi dạy.

31 tháng 1 2020

12/

Những lời bày kế của Nguyễn Khiêm đã cơ bản tạo nên một thế chân vạc của 3 thế lực do:

- Các nhà Mạc, Trịnh, Nguyễn đều thực hiện theo lời của Trạng Trình.

- Nhờ thực hiện theo lời Trạng Trình, 3 nhà cơ bản đạt được mong muốn trước mắt (Mạc bảo toàn được triều đại, Trịnh tiếp tục nắm quyền, Nguyễn thoát khỏi âm mưu sát hại của Trịnh).

- 3 nhà tiếp tục có bước phát triển tiếp theo: Mạc duy trì vương triều trên Cao Bằng, họ Trịnh nối đời làm chúa, họ Nguyễn xây dựng thế lực mạnh phía Nam, sau đó xưng chúa.

- Từ đây đất nước hình thành 3 thế lực lớn: Mạc, Lê Trịnh, Nguyễn.

* Một chút lưu ý, tuy quyền lực nước ta chia làm 3, tạo thế chân vạc, nhưng điều này không hoàn toàn chính xác:

- Thứ nhất, trong nước lúc này có rất nhiều thế lực cát cứ khác (3 thế lực trên là lớn nhất và có tính chính danh hơn, Mạc vẫn được Trung Hoa ủng hộ nhằm chia cắt nước ta, vua Lê được chính danh là vua nước Việt, chúa Trịnh chúa Nguyễn được công nhận làm nhà Chúa).

- Thứ 2, nếu xét về các thế lực phong kiến thực sự lớn thì nước ta có 4 thế lực, ngoài Vua Lê chúa Trịnh, nhà Mạc, chúa Nguyễn, nước ta còn có chúa Bầu, gây dựng thế lực tại Tuyên Quang, có ảnh hưởng lớn đến vùng Tây Bắc.

Vì vậy, nói rằng thế chân vạc giữa 3 thế lực chưa hẳn là chính xác.

Ai biết câu nào trả lời dùm mình câu đó, chân thành cảm ơn lun!1. Hãy cho biết Quốc hiệu- Kinh đô nước ta từ thời Hung Vương đến thời Nguyễn2. Hãy cho biết tên các triều đại phong kiến nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX3. Tên các bộ luật của nước ta thời phong kiến. Luật pháp có cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta không? Vì sao?4. Nêu các hình thức tổ chức quân đội...
Đọc tiếp

Ai biết câu nào trả lời dùm mình câu đó, chân thành cảm ơn lun!

1. Hãy cho biết Quốc hiệu- Kinh đô nước ta từ thời Hung Vương đến thời Nguyễn

2. Hãy cho biết tên các triều đại phong kiến nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX

3. Tên các bộ luật của nước ta thời phong kiến. Luật pháp có cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta không? Vì sao?

4. Nêu các hình thức tổ chức quân đội nước ta thời phong kiến. Quân đội gi74 vai trò như thế nào trong xây dựng và phát triển đất nước?

5. Em hiểu thế nào là "cày tịch điền"? Này nay chúng ta phục dựng lễ này nhằm mục đích gì?

6. Em hiểu thế nào là văn hóa- văn minh? Em có thể nêu các thành tự của văn minh Đại Việt

7. Điền vào bảng:

Nội dụngQuân xâm lược, đô hộTrận đánh tiêu biểu
Ngô Quyền  
Lê Hoàn   
Lý Thường Kiệt  
Trần Hưng Đạo  
Lê Lợi  
Nguyễn Huệ- Quang Trung  

8. Em có đánh giá (ưu điểm- hạn chế) như thế nào về giáo dục Nho học nước ta qua các thời kì X- XV, XVI- XVIII, XIX

9. Hãy kể một câu truyện cười dân gian- ít nhất 10 câu tục ngữ- 5 câu ca dao mà em biết?

10. Học lịch sử Việt Nam em ấn tượng nhất điều gì? Vì sao

1
19 tháng 3 2016

Bạn Tình học 10a1 phải ko??

 

23 tháng 3 2022

tham khảo

Câu 1 :

Đặc điểm của thơ văn các thế kỉ XI - XV. | SGK Lịch sử lớp 10

Câu 2 

Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc từ  thế kỉ X đến thế kỉ XVIII theo yêu cầu sau: Tên cuộc kháng chiến, thời

22 tháng 2 2021

Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:

- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa.

- Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.

- Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.

- Một số thế lực phong kiến họp quân, đánh nhau, tranh chấp quyền hành. Nổi trội hơn cả là thế lực của Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung.

⟹ Năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi vua, nhà Mạc thành lập. Kết thúc triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

 

22 tháng 2 2021

- Đầu thế ki XVI, triều Lê sơ đã đi vào thời kì suy vong, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập nên nhà Mạc đó là sự thay thế tất yếu, khách quan của lịch sử.

- Sau khi thành lập, trong thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ, góp phần ổn định đất nước như:

+ Xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê, tổ chức thi cử đều đặn để tuyển chọn quan lại.

+ Giải quyết các vấn đề ruộng đất, tạo điều kiện ổn định lại đất nước.

+ Tập trung xây dựng quân đội mạnh để đối phó với mọi tình hình có thể xảy ra.

- Tuy nhiên, nhà Mạc đã không đủ vững mạnh để ổn định tình hình đất nước. Khi quân Minh tiến xuống nước ta, nhà Mạc đã lúng túng, dâng sổ sách cho quân Minh. Qua việc này, nhà Mạc đã mất đi sự tin tưởng của nhân dân.

⟹ Như vậy, tuy lúc đầu có góp phần ổn định tình hình đất nước, nhưng sau đó nhà Mạc cũng nhanh chóng lâm vào tình trạng suy thoái. Từ đây, cục diện chiến tranh, chia cắt đất nước diễn ra suốt mấy thế kỉ.

25 tháng 3 2022

tham khảo

 

Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

 vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội. - Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

25 tháng 3 2022

tham khảo

 

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

23 tháng 2 2021

1)

* Thời Đinh, Tiền Lê:

- Do những biến động của đất nựớc ở thế kỉ X, sự tồn tại của các triều đại không dài và những người đứng đầu các triều đại hầu hết là các thủ lĩnh quân sự nên giáo dục của đất nước chưa có điều kiện phát triển.

- Thời kì này các nhà sư là tầng lớp trí thức tinh thông cả Nho học, Phật giáo và họ mở trường, lớp tại các chùa để dạy học, đào tạo được nhiều tài năng như sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh.

* Thời Lý, Trần, Hồ:

- Do đòi hỏi phải tuyển những người tài đức để phục vụ đất nước nên việc giáo dục và thi cử được các triều đại coi trọng.

- Nhà Lý:

+ Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long.

+ Năm 1075, mở khoa thi quốc gia đầu tiên.

+ Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.

- Nhà Trần:

+ Giáo dục ngày càng mở rộng.

+ Năm 1247, vua Trần Thái Tông đã cho đặt bộ máy Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa).

- Nhà Hồ: ban hành những quy định để đưa thi cử vào nề nếp, đưa toán vào thi cử.

* Thời Lê sơ: phát triển mạnh mẽ nhất dưới triều Lê Thánh Tông (1460 - 1497).

- Mở rộng trường công của nhà nước đến các địa phương.

- Quy định 3 năm mở một kì thi Hội đế lựa chọn tiến sĩ.

- Năm 1484, cho dựng bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ đặt trong Văn Miếu.

- Thời Lê Thánh Tông đã tổ chức được 12 khoa thi Hội, lấy đỗ được hàng trăm tiến sĩ.

=> Ý nghĩa: Việc phát triển giáo dục đã tạo điều kiện để nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và thông qua thi cử đã tuyển chọn được nhiều người có tài năng phục vụ cho đất nước.

 

23 tháng 2 2021

* Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần vì:

- Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.

- Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Các nhà sư được triều đình tôn trọng, được tham gia vào bàn bạc các công việc của đất nước.

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

- Cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế thì những tư tưởng của Nho giáo đã trở thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến. Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

 

câu 3:

- Trong khoảng 70 năm, nhà Lê củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách luật pháp, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kì đang lên.

- Nhà Lê chia cả nước thành 13 đạo. Dưới dạo là phủ, huyện, châu , xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và tăng cường tính chất tập quyền hơn.

- Nhà vua bỏ các chức tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua

- Nhà nước ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.

28 tháng 2 2022

Cái này có tham khảo ko thế