K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Dựa vào khả năng tan trong những loại dung môi khác nhau, em hãy cho
biết loại vitamin nào dưới đây không cùng nhóm với những vitamin còn lại ?
A. Vitamin C
B. Vitamin A
C. Vitamin K
D. Vitamin D
Câu 2: Ở trẻ em, nhu cầu về chất nào dưới đây thường cao hơn người lớn?
A. Muối khoáng
B. Prôtêin động vật (đạm động vật)
C. Mỡ động vật
D. Tinh bột
Câu 3: Vitamin E có nhiều trong
A. thịt bò, trứng, hạt ngũ cốc...
B. rau xanh, quả tươi...
C. gan động vật, hạt nảy mầm, dầu thực vật...
D. ngô vàng, cá hồi, thịt lợn...
Câu 4: Cặp khoáng chất nào là thành phần quan trọng trong dịch nội bào, tham gia
vào hoạt động co cơ, hình thành và dẫn truyền xung thần kinh ?
A. Niken và silic
B. Magiê và mangan
C. Canxi và phôtpho
D. Natri và kali
Câu 5: Trong hệ bài tiết nước tiểu, bộ phận nào dưới đây nối liền trực tiếp với ống
đái ?
A. Bể thận
B. Ống dẫn nước tiểu

C. Bàng quang
D. Ống góp
Câu 6: Khi nói về hai cơ vòng chỗ bóng đái thông với ống đái, điều nào sau đây là
đúng ?
A. Cơ nằm ngoài là cơ vân
B. Cơ nằm ngoài là cơ trơn
C. Cơ nằm trong là cơ vân
D. Cả hai cơ đều là cơ trơn
Câu 7: Hoạt động bài tiết nước tiểu có thể bị ách tắc do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc
C. Các tế bào ống thận bị thiếu ôxi, làm việc quá sức hoặc bị đầu độc nhẹ
D. Hệ bài tiết nước tiểu bị viêm nhiễm do hoạt động của vi khuẩn xâm lấn
Câu 8: Hiện tượng da luôn mềm mại, không bị ngấm nước có được là nhờ hoạt
động tích cực của thành phần nào trong da ?
A. Tầng tế bào sống
B. Mạch máu
C. Tuyến nhờn
D. Lớp mỡ
Câu 9: Da có chức năng nào dưới đây ?
A. Điều hoà thân nhiệt
B. Bài tiết
C. Cảm giác
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 10: Hiện nay, da của động vật nào dưới đây thường được sử dụng trong điều trị
bỏng ?
A. Da ếch
B. Da bò
C. Da cá
D. Da rắn

2
18 tháng 3 2020

câu 1;A

câu 2: B

câu 3 :C

câu 4 :B

câu 5 :B

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:C

câu 9:D

câu 10:D

18 tháng 3 2020

Đây chỉ là ý kiến của mk thôi ko chắc đúng 100%

Câu 1: Dựa vào khả năng tan trong những loại dung môi khác nhau, em hãy cho biết loại vitamin nào dưới đây không cùng nhóm với những vitamin còn lại ? A. Vitamin C B. Vitamin A C. Vitamin K D. Vitamin D Câu 2: Ở trẻ em, nhu cầu về chất nào dưới đây thường cao hơn người trưởng thành ? A. Muối khoáng B. Đạm động vật C. Mỡ động vật D. Tinh bột Câu 3: Vitamin E có nhiều trong A. thịt bò, trứng, hạt ngũ...
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào khả năng tan trong những loại dung môi khác nhau, em hãy cho
biết loại vitamin nào dưới đây không cùng nhóm với những vitamin còn lại ?
A. Vitamin C
B. Vitamin A
C. Vitamin K
D. Vitamin D
Câu 2: Ở trẻ em, nhu cầu về chất nào dưới đây thường cao hơn người trưởng thành
?
A. Muối khoáng
B. Đạm động vật
C. Mỡ động vật
D. Tinh bột

Câu 3: Vitamin E có nhiều trong
A. thịt bò, trứng, hạt ngũ cốc...
B. rau xanh, quả tươi...
C. gan động vật, hạt nảy mầm, dầu thực vật...
D. ngô vàng, cá hồi, thịt lợn...
Câu 4: Cặp khoáng chất nào là thành phần quan trọng trong dịch nội bào, tham gia
vào hoạt động co cơ, hình thành và dẫn truyền xung thần kinh ?
A. Niken và silic
B. Magiê và mangan
C. Canxi và phôtpho
D. Natri và kali
Câu 5: Trong hệ bài tiết nước tiểu, bộ phận nào dưới đây nối liền trực tiếp với ống
đái ?

A. Bể thận
B. Ống dẫn nước tiểu
C. Bàng quang
D. Ống góp
Câu 6: Khi nói về hai cơ vòng chỗ bóng đái thông với ống đái, điều nào sau đây là
đúng ?
A. Cơ nằm ngoài là cơ vân
B. Cơ nằm ngoài là cơ trơn
C. Cơ nằm trong là cơ vân
D. Cả hai cơ đều là cơ trơn
Câu 7: Hoạt động bài tiết nước tiểu có thể bị ách tắc do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc
C. Các tế bào ống thận bị thiếu ôxi, làm việc quá sức hoặc bị đầu độc nhẹ
D. Hệ bài tiết nước tiểu bị viêm nhiễm do hoạt động của vi khuẩn xâm lấn
Câu 8: Hiện tượng da luôn mềm mại, không bị ngấm nước có được là nhờ hoạt
động tích cực của thành phần nào trong da ?
A. Tầng tế bào sống
B. Mạch máu
C. Tuyến nhờn
D. Lớp mỡ
Câu 9: Da có chức năng nào dưới đây ?
A. Điều hoà thân nhiệt
B. Bài tiết
C. Cảm giác
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 10: Hiện nay, da của động vật nào dưới đây thường được sử dụng trong điều trị
bỏng ?
A. Da ếch
B. Da bò
C. Da cá

D. Da rắn

0
Câu 1. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ? A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm Câu 2. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ? A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận Câu 3. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là A. bóng đái. B. thận. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 2. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ?
A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận
Câu 3. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 4. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận
Câu 5. Cầu thận được tạo thành bởi
A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau.
B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau.
C. một búi mao mạch dày đặc.
D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé.
Câu 6. Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ?
A. Bàng quang B. Thận
C. Ống dẫn nước tiểu D. Tất cả các phương án trên.
Câu 7. Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 8. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da

0
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ? A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ? A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp Câu 3. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ? A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D....
Đọc tiếp

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp
Câu 3. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ?
A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận
Câu 4. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận
Câu 5. Cầu thận được tạo thành bởi
A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau.
B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau.
C. một búi mao mạch dày đặc.
D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé.
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi
C. Thận D. Da
Câu 7. Loại cơ nào dưới đây không tham gia vào hoạt động đào thải nước tiểu ?
A. Cơ vòng ống đái B. Cơ lưng xô C. Cơ bóng đái D. Cơ bụng
Câu 8. Trong quá trình tạo thành nước tiểu, giai đoạn nào dưới đây không cần đến ATP ?
A. Bài tiết tiếp B. Hấp thụ lại C. Lọc máu D. Tất cả các phương án.
Câu 9. Mỗi ngày, một người bình thường thải ra khoảng bao nhiêu lít nước tiểu ?
A. 1,5 lít B. 2 lít C. 1 lít D. 0,5 lít

1
17 tháng 3 2020

1.B 2.A 3.B 4.A 5.C 6.A 7.B 8.C 9.A

19 tháng 2 2020

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu C. Ống đái B. Ống thận D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 4. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ?
A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận
Câu 5. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.

Chúc bạn học tốt@@

Câu 1 Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ? A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận Câu 2. Cầu thận được tạo thành bởi A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau. B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau. C. một búi mao mạch dày đặc. D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé. Câu 3. Bộ phận nào dưới đây...
Đọc tiếp

Câu 1 Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận
Câu 2. Cầu thận được tạo thành bởi
A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau.
B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau.
C. một búi mao mạch dày đặc.
D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé.
Câu 3. Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ?
A. Bàng quang B. Thận C. Ống dẫn nước tiểu D. Tất cả các ý trên
Câu 4. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 5. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 6. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 7. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp

1
19 tháng 2 2020

Câu 1 Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận
Câu 2. Cầu thận được tạo thành bởi
A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau.
B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau.
C. một búi mao mạch dày đặc.
D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé.
Câu 3. Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ?
A. Bàng quang B. Thận C. Ống dẫn nước tiểu D. Tất cả các ý trên
Câu 4. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 5. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 6. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 7. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp

Chúc bạn học giỏi@@

Ôn Tập HK2 Môn Sinh A/ Trắc Nghiệm: Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan? A. Cầu thận, thận, bóng đái B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái C. Thận, ống thận, bóng đái D. Thận, bóng đái, ống đái Câu 2: Cấu tạo của thận gồm các bộ phận? A. phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu B. phần vỏ, phần tuỷ, bể thận C. phần vỏ, phần tuỷ, các đơn vị...
Đọc tiếp

Ôn Tập HK2 Môn Sinh
A/ Trắc Nghiệm:
Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan?
A. Cầu thận, thận, bóng đái B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
C. Thận, ống thận, bóng đái D. Thận, bóng đái, ống đái
Câu 2: Cấu tạo của thận gồm các bộ phận?
A. phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu
B. phần vỏ, phần tuỷ, bể thận
C. phần vỏ, phần tuỷ, các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp
D. phần vỏ, phần tuỷ, các đơn vị chức năng, ống dẫn nước tiểu
Câu 3: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm có?
A. cầu thận, nang cầu thận B. nang cầu thận, ống thận
C. cầu thận, nang cầu thận, ống thận D. cầu thận, ống thận
Câu 4: Các chất thải bài tiết được phát sinh từ?
A. phổi và gan B. gan và thận C. quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào
D. quá trình trao đổi chất ở tế bào
Câu 5: sự tạo thành nước tiểu trải qua các giai đoạn?
A. lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp B. hấp thụ lại, bài tiết
C. lọc máu, bài tiết, hấp thụ lại D.bài tiết và hấp thụ lại
Câu 6: Vị trí của các tế bào hình que trê màng lưới và chức năng của chúng là?
1. tập trung ở xa điểm vàng
2. một tế bào hình que liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác
3. nhiều tế bào hình que mới liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác
4. tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp nhìn rõ về ban đêm
Câu trả lời đúng là??
A. 1, 2, 3; B. 1, 2, 4; C. 1, 3, 4; D. 2, 3, 4;
Câu 7: Chức năng quan trọng nhất của da là??
A. Bảo vệ, ngăn chặn xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh
B. tham gia điều hoà thân nhiệt
C. làm nhiệm vụ của một cơ quan cảm giác - tiếp nhận các kích thích của môi trường
D. bài tiết các chất thải
Câu 8: Chức năng của tuỷ sống là?
A. điều khiển các hoạt động ở phần thân, tay và chân
B. dẫn truyền các xung thần kinh
C. thực hiện các phản xạ không điều kiện
D. dẫn truyền xung thần kinh và thực hiện các phản xạ không điều kiện
Câu 9: Chức năng của trụ nào là?
A. điều khiển các hoạt động của các nội quan
B. điều hoà các hoạt động của các nội quan
C. dẫn truyền các xung thần kinh
D. dẫn truyền các xung thần kinh từ tuỷ lên não, từ nào xuống tuỷ, điều khiển, điều hoà các hoạt động của các nội quan
Câu 10: Điều nào không đúng với người say rượu khi đi "chân nam đá chân chiêu"?
A. tiểu não bị rối loạn không điều khiển được cử động
B. Do trụ não bị rối loạn, điều khiển các cử động không chính xác
C. Không giữ được thăng bằng cho cơ thể
D. tiểu não không phối hợp được các cử động phức tạp
Câu 11: Cơ quan phân tích thị giác gồm:
1. các tế bào thụ cảm thị giác nằm ở màng lưới
2. cầu mặt và dịch thuỷ tinh
3. dây thần kinh thị giác
4. vùng thị giác nằm ở thuỳ chẩm
Câu trả lời đúng là??
A. 1, 2, 3; B. 1, 2, 4; C. 1, 3, 4; D. 2, 3, 4;
Câu 12: Chức năng của thể thuỷ tinh là?
A. cho ánh sáng phản chiếu từ vật đi qua
B. điều tiết để ảnh của vật rơi đúng trên màng lưới
C. dẫn truyền xung thần xinh
D. Cho án sáng xuyên qua
Câu 13: Nhận định nào sau đây là sai về cấu tạo phù hợp với chức năng của da?
A. Bên ngoài là lớp sừng có chức năng bảo vệ
B. Bên trong là những mô xốp có chức năng cách nhiệt
C. Tuyến nhờ có chức năng giúp da mềm mại, không thấm nước
D. Tuyến mồ hôi, chức năng bài tiết, điều hoài thân nhiệt
Câu 14: Vị trí các tế bào hình nón trên màng lưới và chức năng của chúng là?
1. tập trung chủ yếu ở điểm vàng nằm trên trục mắt
2. tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc
3. liên hệ với nhiều tế bào thần kinh thị giác
4. liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác
Câu trả lời đúng là?
A. 1, 2, 3; B. 1, 2, 4; C. 1, 3, 4; D. 2, 3, 4;
Câu 15: Khi da bị bẩn, ẩm, xây xát thì ta dễ bị nhiễm bệnh
A. ghẻ lở B. Hắc lào C. uốn ván D. kí sinh trùng, nấm, uốn ván
Câu 16: Nhận định nào sau đây là sai về cấu tạo phù hợp với chức năng của da?
A. Bên ngoài là lớp sừng có chức năng bảo vệ
B. Bên trong là những mô xốp có chức năng cách nhiệt
C. Tuyến nhờ có chức năng giúp da mềm mại, không thấm nước
D. Tuyến mồ hôi, chức năng bài tiết, điều hoài thân nhiệt
Câu 17: Chất xám trong bộ phận thần kinh trung ương được cấu tạo bởi?
A. thân nơron B. thân nơron và các sợi nhánh
C. sợi nhánh nơron D. sợi trục nơron
Câu 18: Điều nào không đúng với người say rượu khi đi "chân nam đá chân chiêu"?
A. tiểu não bị rối loạn không điều khiển được cử động
B. Do trụ não bị rối loạn, điều khiển các cử động không chính xác
C. Không giữ được thăng bằng cho cơ thể
D. tiểu não không phối hợp được các cử động phức tạp
Câu 19: Phản xạ dưới đây là phản xạ có điều kiện?
A. kim đâm vào tay, tay co giật B. Lổ đồng tử của mắt co lại khi có ánh sáng chiếu vào
C. Cơ thể tiết mồ hôi từ khi gặp trời nắng nóng D. Em bé reo vui khi nhìn thấy mẹ nó
Câu 20: Tuyến yên điều khiển hoạt động của tuyến trên thận thông qua các hoocmôn sau đây?
A. LH B. FSH C. ACTH D. GH
Câu 21: Dây thần kinh thính giác là dây thần kinh số?
A. VIII B. IX C. X D. XI
Câu 22: Tác dụng của testosteron là?
A. Gây chín và rụng trứng B. Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì nam
C. Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì nữ D. Gây sự phát triển cơ và xương
Câu 23: Cơ quan phân tích thính giác gồm?
1. tế bào thụ cảm thính giác ở cơ quan cóocti
2. cơ quan tiền đình và các ống bán khuyên
3. dây thần kinh thính giác
4. vùng thính giác ở thuỳ thái dương
Câu trả lời đúng là?
A. 1, 2, 3; B. 1, 2, 4; C. 1, 3, 4; D. 2, 3, 4;
Câu 24: Tế bào a ở đảo tuỵ tiết ra hoocmôn?
A. tirôxin B. glucagôn C. testôstêrôn D. canxitônin
Câu 25: Insulin có vai trò giảm đường huyết bởi các hoạt động?
A. điều hoài đường huyết (biến đổi prôtêin, lipit thành glucôzơ)
B. biến đổi glucôzơ thành glucôgen
C. biến đổi glucôgen thành glucôzơ
D. điều chỉnh đường huyết khi đường huyết bị hạ
Câu 26: Điều nào không đúng với các hoocmôn phần vỏ của tuyến trên thận?
A. Lớp ngoài tiết hoocmôn điều hoài natri, kali trong máu
B. lớp giữa tiết hoocmôn biển đổi prôtêin, lipit thành glucôzơ điều hoà đường huyết
C. tiết hoocmôn gây biến đổi các đặc tính sinh dục nữ
D. lớp trong tiết hoocmôn gây biến đổi các đặc tính sinh dục nam
Câu 27: hoocmôn của tuỷ tuyến trên thận tham gia điều hoà đường huyết là?
A. ađrênalin B. noađrênanin C. glucagôn D. ađrênalin, noađrênanin phối hợp cùng glucagôn
Câu 28: Tác dụng chính của hoocmôn ơstrôgen chính thức của nữ đã ở tuổi dậy thì là?
A. kích thích tuyến vú, chậu hông phát triển
B. trứng phát triển và rụng, kéo theo hiện tượng kinh nguyệt lần đầu
C. làm niêm mạc tử cung dày, xốp để chuẩn bị đón trứng đã thụ tinh đến làm tổ
D. tích mở dưới da
Câu 29: Điều nào sau đây không đúng với nguyên nhân của viễn thị?
A. cầu mắt ngắm do bẩm sinh
B. Ở người già thể thuỷ tinh bị lão hoá
C. thường xuyên đọc sách nơi thiếu ánh sáng
D. thể thuỷ tinh mất tính đàn hổi, không điều tiết được
B/ Tự luận:
Câu 1: Khi trên đường đi thấy vụ tai nạn xe máy gây chết người, sợ quá tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, một lúc sau bình tĩnh trở lại thì giảm nhịp đập và huyết áp trở lại bình thường.
Dựa vào chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm, trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong trường hợp trên.
Câu 2: Nêu một ví dụ để chứng minh có sự phói hợp hoạt động của các tuyến nột tiết trong cơ thể

1
5 tháng 5 2019

1A 2C 3C 4D 5A 6B 7C 8D 9D 10B 11A 12A 13B 14A 15D 16B 17A 18B 19D 20B 21A 22C 23C 24B 25A 26A 27C 28B 29C

Câu 1. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn? A. Axit nucleic. B. Lipit. C. Vitamin. D. Prôtêin. Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào? A. Thực quản. B. Ruột già. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá? A. Dạ dày. B. Thực quản. C. Thanh quản. D. Gan. Câu 4. Tuyến vị nằm...
Đọc tiếp

Câu 1. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn?
A. Axit nucleic. B. Lipit.
C. Vitamin. D. Prôtêin.
Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?
A. Thực quản. B. Ruột già.
C. Dạ dày. D. Ruột non.
Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá?
A. Dạ dày. B. Thực quản.
C. Thanh quản. D. Gan.
Câu 4. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá?
A. Dạ dày. B. Ruột non.
C. Ruột già. D. Thực quản.
Câu 5. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày?
A. Tá tràng. B. Thực quản.
C. Hậu môn. D. Kết tràng.
Câu 6. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào?
A. Ruột thừa. B. Ruột già.
C. Ruột non. D. Dạ dày.
Câu 7. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây?
A. Khoang miệng. B. Dạ dày.
C. Ruột non. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành
A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin.
C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo.
Câu 9. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá?
A. Vitamin. B. Ion khoáng.
C. Gluxit. D. Nước.
Câu 10. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá?
A. Tuyến tuỵ. B. Tuyến vị.
C. Tuyến ruột. D. Tuyến nước bọt.
Câu 11. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào?
A. Lipaza. B. Mantaza.
C. Amilaza. D. Prôtêaza.
Câu 12. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn?
A. Răng cửa. B. Răng hàm.
C. Răng nanh. D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 13. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?
A. Lactôzơ. B. Glucôzơ.
C. Mantôzơ. D. Saccarôzơ.
Câu 14. Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?
A. Lưỡi nâng lên.
B. Khẩu cái mềm hạ xuống.
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá.
D. Lưỡi hạ xuống.
Các bạn giúp mình với sắp nộp rồi ạ

2
18 tháng 3 2020
1.C 8.D
2.D 9.C
3.C 10.A
4.A 11.C
5.A 12.B
6.D 13.C
7.D 14.A

18 tháng 3 2020

1.C
2.C
3.C
5.A
7.D
8.D
9.C
10.D
11.C
12.B
13.C
14.B

I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau1. Rễ hô hấp có ở cây:a. Cà rốt, phong lan, khoai lanb. Cà rốt, phong lan, khoai lan, rau nhútc. Bần, mắm, cây bụt mọc2. Giác mút là loại rễ biến dạng để:a. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ đấtb. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ không khíc. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ3. Những cây có rễ củ như là:a. Cải củ trắng, lạc, sắnb. Cà rốt,...
Đọc tiếp

I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
1. Rễ hô hấp có ở cây:
a. Cà rốt, phong lan, khoai lan
b. Cà rốt, phong lan, khoai lan, rau nhút
c. Bần, mắm, cây bụt mọc
2. Giác mút là loại rễ biến dạng để:
a. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ đất
b. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ không khí
c. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ
3. Những cây có rễ củ như là:
a. Cải củ trắng, lạc, sắn
b. Cà rốt, cải củ trắng, khoai lan
c. Nghệ, đinh lăng, chuối
4. Rễ móc là:
a. Loại rễ chính mọc từ gốc thân để giúp cây đứng vững
b. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây bám vào giá bám để leo lên
c. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác
5. Thân to ra là do:
a. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào
b. Sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ
c. Do sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
6. Mạch rây có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b . Vận chuyển chất hữu cơ
c. Cả hai trên đều đúng
7. Mạch gỗ có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b. Vận chuyển chất hữu cơ
c. Vận chuyển nước, muối khoáng và chất hữu cơ
b. Nitơ
c. Oxi
9. Nếu không có oxi thì cây
a. Vẫn sinh trưởng tốt
b. Vẫn hô hấp bình thường
c. Chết
10. Phần lớn nước do rễ hút vào được thải ra ngoài qua:
a. Thân, cành
b. Thân, lá
c. Lỗ khí của lá

1
8 tháng 9 2021

1. Rễ hô hấp có ở cây

đáp án:  bần, mắm, cây bụt mọc

2. Giác mút là loại rễ biến dạng để

 Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác

làm đúng giúp mik nha Câu 17: Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là: A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi B. Quá trình hít vào và thở ra C. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào Câu 18: Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của: A. Cơ hoành và cơ liên sườn. B. Cơ hoành và cơ bụng. C. Cơ liên sườn...
Đọc tiếp

làm đúng giúp mik nha

Câu 17: Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi B. Quá trình hít vào và thở ra
C. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào

Câu 18: Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của:
A. Cơ hoành và cơ liên sườn. B. Cơ hoành và cơ bụng.
C. Cơ liên sườn và cơ bụng. D. Cơ liên sường và cơ họng.
Câu 19: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra dựa vào cơ chế:
A. Khuếch tán từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp
B. Khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao
C. Nhờ lực hút và áp suất khi hít vào hay thở ra
D. Phướng án khác.
Câu 20: Đâu không phải là tác hại của khói thuốc lá:
A. Gây ung thư phổi B. Gây cản trở hô hấp do bám vào phổi
C. Gây nghiện D. Diệt khuẩn
Câu 21: Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây:
A. Nạn nhân bị duối nước B. Nạn nhân bị sốt cao
C. Nạn nhân bị điệt giật D. Nạn nhân bị ngạt khí
V. CHƯƠNG V: TIÊU HÓA
Câu 22: Quan sát hình bên cho biết vị trí số 5 và 10 là:
A. Dạ dày, ruột non B. Ruột non, trực tràng
C. Dạ dày, trực tràng D. dạ dày, ruột thừa.
Câu 23: Cấu trúc nào dưới đây không thuộc ống tiêu hóa:
A. Thực quản B. Dạ dày
C. Gan D. Ruột thừa
Câu 24: Trong miệng ezim amilaza biến đổi:
A. Protein thành axit amin
B. Gluxit(tinh bột) thành đường mantozo
C. Lipit thành các hạt nhỏ
D. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ.
Câu 25: Ở miệng, dạ dày và ruột non hoạt động biến đổi thức ăn
chủ yếu lần lượt là:
A. Vật lý; Vật lý; Hóa học B. Vật lý, Hóa học; Hóa học
C. Vật lý, Vật lý; Vật lý D. Hóa học; Hóa học; Hóa học
Câu 26: Lipit được hấp thụ vào trong cơ thể chủ yếu theo con đường:
A. Bài tiết B. Hô hấp C. Tuần hoàn máu D. Tuần hoàn bạch huyết
VI: CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Câu 27: Quá trình trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài nhờ các hệ quan nào:
A. Hô hấp B. Bài tiết
C. Tiêu hóa D. Cả A, B, C.
Câu 28: Dị hóa là quá trình:
A. Tích trữ năng lượng B. Giải phóng năng lượng
C. Vừa tích trữ vừa giải phóng năng lượng D. Tích trữ và giải phóng phụ thuộc vào lứa tuổi.
Câu 29: Vitamin A rất tốt cho mắt có nhiều trong các loại thực phẩm nào:
A. Bơ, trứng, dầu cá, gấc, cà rốt. B. Ngũ cốc, gan, hạt nảy mầm.
C. Muối biển, lúa gạo, ngô nếp D. Thịt lợn, rau ngải, lá tía tô.
Câu 30: Biếu cổ là bệnh do thiếu yếu tố muối khoáng nào:
A. Natri và kali B. Iot C. Canxi D. Kẽm
Câu 31: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây:
A. Giới tính B. Nhóm tuổi C. Hình thức lao động D. Tất cả các phương án trên.

0