a,...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

1 . a) Nội dung chính : miêu tả thác nước chảy mạnh, nhanh đến nỗi những rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận .

b ) mk ko bt

c ) Phương thức biểu đạt chính : miêu tả

2 . Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
 

Câu 1: đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :a, Dòng sông Năm Căn mênh mông....(cho đến) trường thành vô tận.(Sông nước Cà Mau)b.Chỉ một chốc sau,...(cho đến)chuẩn bị vượt nhiều thác nước. (Vượt thác)1.Cùng miêu tả cảnh dòng sông nhưng vị trí quan sát ở hai văn bản trên giống và khác nhau ở chỗ nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến trình tự miêu tả?2.Ghi lại những...
Đọc tiếp

Câu 1: đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :

a, Dòng sông Năm Căn mênh mông....(cho đến) trường thành vô tận.

(Sông nước Cà Mau)

b.Chỉ một chốc sau,...(cho đến)chuẩn bị vượt nhiều thác nước. 

(Vượt thác)

1.Cùng miêu tả cảnh dòng sông nhưng vị trí quan sát ở hai văn bản trên giống và khác nhau ở chỗ nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến trình tự miêu tả?

2.Ghi lại những câu văn có sử dụng phép so sánh ở hai đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng.

Câu 2:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"Bởi tôi ăn uống điều độ...(đến) đưa hai chân lên vuốt râu"

(Bài học đường đời đầu tiên)

1.đoạn văn trên đc kể và tả = lời của ai? Cách kể và tả đó có tác dụng gì?

2.biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn là gì? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy

3.viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật đang tự họa bức chân dung của mình trong đoạn văn trên.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phép so sánh.

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Thuyền chúng tôi chèo thoắt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ rừng được dựng lên cao ngất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Thuyền chúng tôi chèo thoắt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây được mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.

( Sông nước Cà Mau- Đoàn Giỏi)

1) Trong đoạn văn trên tác giả muốn giới thiệu với người đọc điều gì?

2) Em hiểu từ “trường thành” là gì? Đặt câu có sử dụng từ đó?

3) Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

4) Viết đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả dòng sông Năm Căn có sử dụng biện pháp so sánh.

3
23 tháng 3 2020

1. Đoạn văn được trích từ văn bản nào ? Ai là tác giả ?

Đoạn văn được trích từ văn bản Sông nước Cà Mau. Đoàn Giỏi là tác giả.

2. Chủ đề của đoạn văn trên là gì ? Nếu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Chủ đề của đoạn văn trên là miêu tả dòng sông Năm Căn và xung quanh dòng sông ấy ( cá nước, cây đước,.. ) Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: Miêu tả.

3. Các cụm từ " chèo thoát ", " đổ ra ", " xuôi về " trong câu đầu đoạn văn có tác dụng gì ?

Các cụm từ " chèo thoát " , " đổ ra " , " xuôi về " trong câu đầu đoạn văn có tác dụng miêu tả, diễn tả trạng thái con thuyền trong mỗi quang cảnh.

4. Trong đoạn văn có mấy phép so sánh ? Chỉ rõ và nêu tác dụng của từng phép so sánh.

 Trong đoạn văn có 4 hình ảnh so sánh : 

- Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất hùng vĩ → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất trù phú → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Thuyền xuôi giữa lòng con sông rộng hơn ngàn thước.

→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất rộng → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

→ Tác dụng : Cho ta thấy rừng đước rất cao, rất dài như vô tận không thấy điểm kết thúc → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

5. Hãy viết một đoạn văn 6 - 8 câu nêu cảm nhận của mình về cảnh sắc thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau, đoạn văn sử dụng một từ láy và một phó từ. Gạch chân và chú thích.

Như chúng ta đã học trong sách giáo khoa tập 2 lớp 6 bài " Sông nước Cà Mau " thì văn bản này tả về vùng Cà Mau sông nước rộng lớn hùng vĩ với những câu văn tác giả đã chứng minh : " Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác " hay " thuyền chúng tôi xuôi qua con sông rộng hơn ngàn thước". Ở đây có rất nhiều màu xanh như màu xanh cây lá, màu xanh đất trời đã ru ngủ con người đất cuối bản đồ Việt Nam này. Con người tại đây cũng rất mộc mạc, giản dị điều đó chứng tỏ ở cách đặt tên con rạch, con kênh là đặt tên dựa vào điểm riêng biệt của chúng. Ví dụ như đặt tên kênh Bọ Mắt vì có nhiều chú bọ mắt nhỏ bé con, li ti và qua đó, ta biết cảnh sắc ở đây rất hoang sơ. Chợ Năm Căn khắc họa nên hình ảnh đặc trưng của một khu chợ vùng sông nước. Đó là đầu mối tập kết và vận chuyển hàng hóa cho cả miền Nam. Cách mua bán chỗ này cũng có điểm thuận lợi : trên thuyền xuôi theo dòng sông đến từng nhà mà người ta không cần bước ra khỏi thuyền, người mua, người bán cũng đến từ nhiều địa phương, dân tộc. Từ những điều đó đã tạo nên nét đông vui, tấp nập, nhộn nhịp, độc đáo ở đây. Văn bản này được trích từ chuơng 18 của truyện " Đất rừng phương Nam " và nó đem đến cho độc giả những hiểu biết phong phú về vùng đất đáng yêu này.

Chú thích : Từ in đậm : Từ láy và phó từ.

*Cụ thể hơn :

- Li ti : Từ láy.

- Cũng : Phó từ.

Chúc bn hok tốt :)

23 tháng 3 2020

Ukmm, hình như bn hơi lạc đề

Ngữ văn 6 Bài 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ,...
Đọc tiếp

Ngữ văn 6 Bài 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nhoà ân hiện trong sương mù và khói sóng ban mai. 1. Đoạn văn trên nằm trong đoạn trích nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai? 2. Văn bản chứa đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu nhận biết ngôi kể? 3. Tóm tắt nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn? 4. Tìm những hình ảnh so sánh có trong đoạn văn trên? Phân tích cấu tạo của những hình ảnh so sánh vừa tìm được? 5. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vùng sông nước Cà Mau – vùng đất cực Nam của Tổ quốc. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ, một hình ảnh so sánh (Gạch chân và chú thích) Bài 2 Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong những câu sau: 1. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao) 2. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Mẹ - Trần Quốc Minh)

0
23 tháng 1 2021

 Dàn ý

Mở đoạn : Vẻ đẹp của sông Năm Căn là hình ảnh trọng tâm phản ánh nét đẹp của vùng sông nước Cà Mau

Thân đoạn :

+ Kích thước : mênh mông , rộng hơn ngàn thước , dài

+ Cảnh vật 2 bên bờ : rừng đước ... vô tận

+ Trên sông : Cá đước ... trắng

+ Âm thanh : ầm ầm ngày đêm như thác

+ Màu sắc : sinh động , phong phú (màu lá , màu trời , màu nước ) : xanh lá mạ , xanh rêu , xanh chai lọ

Kết đoạn : Bằng những hình ảnh so sánh ấn tượng , độc đáo , hấp dẫn , tác giả liên tưởng , miêu tả sống động về con sông Năm Căn => mênh mang , rộng lớn , hùng vĩ, hoang dã

=> thể hiện niềm tự hào , yêu mến

23 tháng 1 2021

hãy sử dụng cách noi nhân hóa để diễn đạt lại các câu sau cho sinh đọng gợi cảm 1,mấy chú chim dang hót líu lo trên cây 2,trên bầu trời, những đám mây trôi bồng bềnh 3,buổi sáng,mặt trời chieeud tia nắng xuống mặt đất 4,vườn hoa hồng tỏa hương thơm ngát

Các cậu làm nhanh giúp tớ,sắp toi rCâu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“...Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi vềNăm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cánước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóngtrắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng...
Đọc tiếp

Các cậu làm nhanh giúp tớ,sắp toi r

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“...Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về
Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá
nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng
trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước
dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng
lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng
bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nhoà ẩn hiện trong sương mù
và khói sóng ban mai...
(Trích Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi)
a.Ghi ra một câu văn có chứa phép so sánh trong đoạn trích trên. Phân tích tác
dụng của phép so sánh đó.
b. Viết một đoạn văn từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức
tranh thiên nhiên được tác giả khắc hoạ trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn của em có hai
phó từ ( yêu cầu gạch chân).

0
Phần I: Đọc - hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."(Ngữ văn 6-...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc - hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."

(Ngữ văn 6- tập 2, trang 19)

Câu 1: Đoạn văn trích trọng văn bản nào? Văn bản ấy thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 3: Đoạn văn trên có sử dụng một biện pháp tu từ, cho biết đó là biện pháp tu từ nào? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ này mấy lần, liệt kê từng lần? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

Câu 4: Đoạn văn trên miêu tả đối tượng nào? Đối tượng ấy được miêu tả thông qua những chi tiết, hình ảnh nào?

Câu 5: Em rút ra bài học gì từ văn bản chứa đoạn văn nói trên?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn nêu nội dung, nghệ thuật của ban bản mà em vừa tìm được ở phần I: Đọc - hiểu

Câu 2: Tả lại cảnh bão lụt khủng khiếp ở quê em hoặc em được xem trên truyền hình.

0
bài tập 1.Đọc trích và tra lời các câu hỏi dưới đây :      Thuyền chúng tôi chào thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ,...
Đọc tiếp

bài tập 1.Đọc trích và tra lời các câu hỏi dưới đây :

      Thuyền chúng tôi chào thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu , màu xanh chai lọ,... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.

câu 1 (2 điểm)

a. Đoạn trích trên từ văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Xuất xứ của văn bản là gì ?

c. Hãy trình bày phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

câu 2.(1 điểm) Nội dung chính của đoạn văn là gì?

câu 3.(2 điểm) Ghi lại một câu văn trong đoạn trích có sử dụng hình ảnh so sánh và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh đó.

 

      

4
29 tháng 3 2020

Câu 1:

a. Đoạn trích từ văn bản : Sông nước Cà Mau, tác giả:  Đoàn Giỏi

b. Xuất xứ: từ tác phẩm Đất rừng Phương Nam

c. PTBĐ : tự sự; miêu tả

Câu 2:

Nội dung: Miêu tả dòng sông Năm Căn

Câu 3:

-Câu so sánh: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

-Tác dụng : làm cho câu văn trở nên sinh động hơn.

30 tháng 3 2020

Câu 1:

a) Đoạn trích từ văn bản : Sông nước Cà Mau, tác giả:  Đoàn Giỏi

b) Xuất xứ: từ tác phẩm Đất rừng Phương Nam

c) PTBĐ : tự sự; miêu tả

Câu 2: Nội dung: Miêu tả dòng sông Năm Căn. 

Câu 3:

-Câu so sánh: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

-Tác dụng : làm cho câu văn trở nên sinh động hơn.