Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các từ “ấy”, “nọ” trong câu 3 có tác dụng xác định thời gian trong không gian. Khác với các chỉ từ phía trên xác định sự vật (danh từ) trong không gian.
một bến vắn
mỗi người một ngả
thả lưới ở một chỗ khác
nhô đầu lên cao nữa/ tiến về phía thuyền vua
CDT: một đêm nọ, một bến vắng, một hôm, các tướng
CĐT: vứt luôn thanh sắt xuống nước, lại thả lưới ở một chỗ khác, không sợ người, nhô đầu, tiến về phía thuyền vua
một bến vắng
mỗi người một ngả
thả lưới ở một chỗ khác
nhô đầu lên cao nữa/ tiến về phía thuyền vua
1.Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn vũ, canh gà Thọ Sương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái,mặt gương Tây Hồ
a) Đây là lớp học của tôi.
b) Viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy hai cha con đang cày ruộng...... ==> Vị Ngữ
c) Một đêm nọ, Thận thả lưới ở bến vắng, kéo lên chỉ thấy một thanh sắt ==> Trạng ngữ
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Đáp án :
- Cụm danh từ là :
+) Hồi ấy
+) Một người làm nghề đánh cá
+) Một đêm nọ
+) Một bến vắng
điền vào bảng cụm dt nx