K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2021

\(n_{NaOH}=0.2\cdot0.5=0.1\left(mol\right)\)

\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(0.1.......................0.1\)

\(m_{dd_{CH_3COOH}}=\dfrac{0.1\cdot60\cdot100}{5}=120\left(g\right)\)

=> B

16 tháng 5 2021

$CH_3COOH + NaOH \to CH_3COONa + H_2O$
n CH3COOH = n NaOH = 0,2.0,5 = 0,1(mol)

=> m dd CH3COOH = 0,1.60/5% = 120(gam)
Đáp án B

7 tháng 3 2020

help me

7 tháng 3 2020

Đề thiếu gì không ạ

3 tháng 4 2019

2CH3COOH + Mg => (CH3COO)2Mg + H2

nMg = m/M = 4.8/24 = 0.2 (mol)

Theo pt ==> nCH3COOH = 0.4 (mol)

200 ml dd CH3COOH = 0.2 (l) dd CH3COOH

CM = n/V = 0.4/0.2 = 2M

CH3COOH + NaOH => CH3COONa + H2O

200ml----------0.4 (mol)

100ml----------0.2 (mol)

=====> nNaOH = 0.2 (mol) => mNaOH = 0.2x40 = 8 (g)

==> mdd NaOH = 8x100/10 = 80 (g)

3 tháng 4 2019

Cho e hỏi sao ra được số mol 0,4 v ạ!!

30 tháng 8 2017

a) nHCl= (500/1000). 2= 1(mol)

nH2SO4= (500/1000).1= 0,5(mol)

PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O (1)

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O (2)

Ta có: nNaOH = nNaOH (1) + nNaOH(2) = nHCl (1) + 2. nH2SO4 (2)= 1+ 2.0,5= 2(mol)

=> VddNaOH= 2/1= 2(M)

18 tháng 12 2021

HCl+NaOH->NaCl+H2O

0,1----0,1

n HCl=0,1 mol

=>VHCl=0,1\0,5=0,2 l=>200ml

18 tháng 12 2021

Trung hòa 3,65g HCl vào dung dịch NaOH 0,5M .thể tích dung dịch NaOH cần dùng là

A 50ml           B 100ml             C 150ml                D 200ml

1) Dung dịch A chứa H2SO4,FeSO4 và MSO4; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và BaCl2. - Để trung hoà 200ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch B. - Mặt khác,khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch B thì thu được dung dịch C và 21,07 gam kết rủa D gồm 1 muối và 2 hiđroxit. Để trung hoà 200ml dung dịch C cần dùng 40ml dung dịch HCl 0,25M. Cho biết trưởng dung dịch C vẫn còn BaCl2 dư. a) Xác định M,...
Đọc tiếp

1) Dung dịch A chứa H2SO4,FeSO4 và MSO4; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và BaCl2.

- Để trung hoà 200ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch B.

- Mặt khác,khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch B thì thu được dung dịch C và 21,07 gam kết rủa D gồm 1 muối và 2 hiđroxit. Để trung hoà 200ml dung dịch C cần dùng 40ml dung dịch HCl 0,25M. Cho biết trưởng dung dịch C vẫn còn BaCl2 dư.

a) Xác định M, biết rằng NTK của M lớn hơn của Na.

b) Tính nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch A.

2) Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ), thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong D bằng 6,028%.

a) Xác định kim loại R và tính % theo khối lượng của mỗi chất có trong C.

b) cho dd NaOH dư vào D . Tính khối lượng chất răn thu được .

1
8 tháng 7 2017

Bài 1 có cho nồng độ mol của BaCl2 không bạn.

Bài 2 ) Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ), thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong D bằng 6,028%.

a) Xác định kim loại R và tính % theo khối lượng của mỗi chất có trong C.

b) cho dd NaOH dư vào D . Tính khối lượng chất răn thu được .

Hỗn hợp C: \(\left\{{}\begin{matrix}MgCO_3:a\left(mol\right)\\R_2\left(CO_3\right)_n:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgCO_3\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow MgCl_2\left(a\right)+CO_2\left(a\right)+H_2O\)

\(R_2\left(CO_3\right)_n\left(b\right)+2nHCl\left(2nb\right)\rightarrow2RCl_n\left(2b\right)+nCO_2\left(nb\right)+nH_2O\)

\(n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+nb=0,15\left(I\right)\)

Theo PTHH: \(m_{HCl}=36,5\left(2a+2nb\right)\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.\left(2a+2nb\right).100}{7,3}\)

Thay (I) vào \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.2.0,15.100}{7,3}=150\left(g\right)\)

Ta có: \(mdd sau =\)\(14,2+150-0,15.44=157,6\left(g\right)\)

Theo đề, C% MgCl2 = 6,028% \(\Rightarrow6,028=\dfrac{95a.100}{157,6}\)

\(\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=84a=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{R_2\left(CO_3\right)_n}=14,2-8,4=5,8\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow b\left(2R+60n\right)=5,8\)

\(\Rightarrow b=\dfrac{5,8}{2R+60n}\left(II\right)\)

Thay a = 0,1 vào (I) \(\Rightarrow nb=0,05\Rightarrow b=\dfrac{0,05}{n}\left(III\right)\)

Từ (I )và (III) \(\Rightarrow\dfrac{5,8}{2R+60n}=\dfrac{0,05}{n}\)

\(\Leftrightarrow R=28n\)

\(n\) \(1\) \(2\) \(3\)
\(R\) \(28(loại)\) \(56(Fe)\) \(84(loại)\)

Vậy R là Fe n = 2

\(\Rightarrow\)\(b=\dfrac{0,05}{n}=0,025\left(mol\right)\)

Suy ra phần trăm khối lượng mỗi muối trong C

Dung dịch D:\(\left\{{}\begin{matrix}MgCl_2:0,1\left(mol\right)\\FeCl_2:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Chất rắn là \(\left\{{}\begin{matrix}Mg\left(OH\right)_2:0,1\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_2:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra khối lượng chất rắn

11 tháng 3 2020

sao hông làm câu 1

11 tháng 11 2018

bài 1 : Súc miệng bằng dung dịch nước muối 0,9 phần trăm có tác dụng bảo vệ niêm mạc và sát khuẩn. Số gam NaCl cần lấy để pha 300 gam dung dịch nước muối 0,9 phần trăm là;

A: 5,4g

B;0,9g

C; 0,27g

D:2,7g (=\(\dfrac{300.0,9}{100}\))

Bài 2 : Hòa tan 1,68gam oxit của 1 kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10 phần trăm thì phản ứng xảy ra vừa đủ . Công thức của Oxit là :

A: CuO

B: CaO

C:MgO

D: FeO

Bài 3 : Cho 200ml dung dịch CuCl2 0,5M với dung dịch NaOH vừa đủ , sau phản ứng lokc kết tủa , nung đến khổi lượng không đủ được m gam chất rắn . Gía trị của M là :

A: 1,2g B: 2,4g C; 4g D:8g

12 tháng 11 2018

bài 3 ko có lời giải hả bn, sao bn lại ra được 8g v

25 tháng 11 2021

Tham khảo

- Nguyên tắc pha loãng: muốn pha loãng h2so4 đặc phải Rót axit sunfuric (H2SO4) vào nước chứ không làm ngược lại. - Thao tác pha loãng: Cho nước tinh khiết vào cốc thí nghiệm. Cho axit sunfuric vào một cốc khác. Tỷ lệ axit/nước bao nhiêu phụ thuộc vào độ loãng của dung dịch.

b)Bước 1: Tính số số mol: nH2SO4 = VH2SO4 . CM H2SO4

Bước 2: Tính số mol NaOH => m NaOH

Bước 3: Tính  m ddNaOH dựa vào công thức mdd NaOH = mNaOH : C%

5 tháng 5 2022

$a\big)$

$n_{CH_3COOH}=\dfrac{100}{1000}.1=0,1(mol)$

$CH_3COOH+NaOH\to CH_3COONa+H_2O$

Theo PT: $n_{NaOH}=n_{CH_3COOH}=0,1(mol)$

$\to C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{50}.100\%=80\%$

$b\big)$

$n_{Na_2CO_3}=\dfrac{10,6}{106}=0,1(mol)$

$2CH_3COOH+Na_2CO_3\to 2CH_3COONa+CO_2+H_2O$

Theo PT: $\begin{cases} n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,1(mol)\\ n_{CH_3COONa}=2n_{Na_2CO_3}=0,2(mol) \end{cases}$

$\to C\%_{CH_3COONa}=\dfrac{0,2.82}{60+10,6-0,1.44}.100\%\approx 24,77\%$