Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có ^BEA = 90 - ^ ABE
^BEH = 90 - ^EBH
mà ^ABE = ^EBH ( do BE là tia phân giác)
=> ^BEA=^BEH
Xét tam giác ABE và Tam giác HBE có
^ABE=^BEH (gt)
BE chung
^BEA=^BEH (cmt)
=> tam giác ABE=Tam giác HBE
b) chỉ cần chứng minh BE là đườn trug tuyến là xog
a) Xét tam giác ABE vuông tại A và ta giác HBE vuông tại H
có: BE là cạnh chung
góc ABE = góc HBE (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\left(ch-gn\right)\)
b) ta có: \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(pa\right)\)
=> AE = HE ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AEM vuông tại A và tam giác HEC vuông tại H
có: AE = HE ( cmt)
góc AEM = góc HEC ( đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta AEM=\Delta HEC\left(cgv-gn\right)\)
=> EM = EC ( 2 cạnh tương ứng)
c) Gọi BE cắt CM tại K
ta có: \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(pa\right)\)
=> AB = HB ( 2 cạnh tương ứng) (1)
ta có: \(\Delta AEM=\Delta HEC\) ( chứng minh phần b)
=> AM = HC ( 2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1);(2) => AB + AM = HB + HC
=> BM = BC (*)
Xét tam giác BMH vuông tại H
có: BM > MH ( quan hệ cạnh huyền, cạnh góc vuông) (**)
Từ (*), (**) => BC>MH
mk ko bít kẻ hình trên này, sorry bn nha!
5 )
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)
suy ra : góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )
Hay AM là tia phân giác của góc A
b)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :
AD cạnh chung
góc BAM = góc CAM ( c/m câu a)
AB = AC (gt)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c)
suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
C) hay tam giác BDC cân tại D
Bài 4: a) Xét ABE vàHBE có:
BE chung
ABE= EBH (vì BE là phân giác)
=> ABE=HBE (cạnh huyền- góc nhọn)
b, Vì ABE=HBE(cmt)
=> BA = BH và EA = EH
=> điểm B, E cách đều 2 mút của đoạn thẳng AH
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, Vì AC vuông góc BK => EAK = \(90\) độ
EH vuông góc BC => EHC = 90 độ
Xét AEK vàHEC có:
EAK = EHC (= 90độ)(cmt)
AE = EH (cmt)
AEK = HEC (đối đỉnh)
=> AEK HEC (g.c.g)
=> EK = EC (2 cạnh tương ứng)
Xét HEC vuông tại H (vì EHC = 90 độ )
có EH < EC(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AE = EH (cmt) => AE < EC
Bạn tự vẽ hình nha!!!
3a.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)
BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE
=> BD là đường trung trực của AE.
3b.
Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:
FAD = CED ( = 90 )
AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)
3c.
Tam giác ADF vuông tại A có:
AD < FD (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà FD = CD (theo câu b)
=> AD < CD.
3a.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)
BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AB = EB (2 cạnh tương ứng) => B thuộc đường trung trực của AE
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) => D thuộc đường trung trực của AE
=> BD là đường trung trực của AE.
3b.
Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:
FAD = CED ( = 90 )
AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)
3c.
Tam giác ADF vuông tại A có:
AD < FD (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà FD = CD (theo câu b)
=> AD < CD.
Câu 1. bạn cm tam giác ABM bằng tg ECM suy ra góc BAM và CEM bằng nhau, AB bằng CE. mà AB nhỏ hơn AC nên CE nhỏ hơn AC. Xét tg ACE có CAE nhỏ hơn góc CEA. Suy ra góc CAE nhỏ hơn góc ABM.
Câu 2. cm tam giác ABD và EBD bằng nhau sra DE vuông góc với BC, AH//ED. Kéo dài DE Cắt AB tại K.cm 2 tam giác DEC và DAK bằng nhau. EC bằng AK. So sánh AK và EH bằng cách vẽ AM vuông góc với EK. Cm HE bằng AM. So sánh AM và AK trong tam giác vuông AMK có AM nhỏ hơn AK. Vậy HE nhỏ hơn EC. Chúc bạn học tốt.
Câu 1
P(x)=0=> x=3
Q(y)=0=> y=5/2
Câu 2
a/ Xét hai tam giác vuông ABE và HBE có
BE chung là cạnh huyền
^ABE=^HBE (BE là phân giác ^ABC)
=> tam giác ABE = tam giác HBE ( hai tam giác xuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn tương ứng bằng nhau thì băng nhau)
b/ Ta có tg ABE= tg HBE (c/m câu a) => BA=BH => tam giác ABH cân tại H
BE là phân giác ^ABC (đề bài)
=> BE là trung trực của AH (trong tam giác cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao, đường trung tuyến và đường trung trực)
c/ Xét hai tam giác vuông AKE và tam giác vuông HCE có
AE=HE (do tg ABE=tg HBE)
^AEK=^HEC (góc đối đỉnh)
=> tg AKE=tg HCE (tam giác vuông có cạnh góc vuông và góc nhon tương ứng bằng nhau)
=> EK=EC
d/ Xét tam giác vuông AKE có AE<EK (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất)
mà EK=EC
=> AE<EC
Câu 1:
P(x) = 3 - x = 0 <=> x = 3
Vậy 3 là nghiệm của P(x)
Q(y) = 2y - 5 = 0 <=> 2y = 5 <=> y = 5/2 = 2.5
Vậy 2.5 là nghiệm đa thức Q(y)