Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cậu tham khảo nhé !Đây là bài thơ tứ tuyệt của Bác. Tuy giản dị mà cũng thật hàm súc.Bác làm bài thơ này khi đang ở trong tù. Trong hoàn cảnh ngục tù khó khăn như thế, người vẫn tỏ rõ tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung, lạc quan của mình. Phân tích thơ:
_Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
==>Trong tù không rượu cũng không hoa
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
Rõ ràng, ở hai câu thơ đầu, Bác nêu ra sự thiếu thốn khi ở trong tù, nhưng không phải để than thở mà để bắt đầu nền tảng cho câu thơ thứ hai. Câu thứ hai thể hiện nên sự bối rối, khó xử của người tù trong hoàn cảnh "không rượu cũng không hoa", sự bồn chồn trước cảnh đẹp của đêm trăng==> Người vẫn có sự rung động mãnh liệt trước đêm trăng.
_Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
==>Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng,
Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
Trong hai câu này, các từ: nhân_thi gia; song,nguyệt_minh nguyệt được sắp xếp ở các vị trí đối nhau khiến cho câu thơ nhịp nhàng, cân đối, thể hiện được sự gắn bó "thân thiết" giữa nhà thơ và vầng trăng. Hình ảnh "trăng" ở câu thơ này được tác giả khắc hoạ một cách triều mến, như một người bạn lâu năm, tri ân tri kỉ, luôn cùng Bác ở bất cứ đâu, dù trong cảnh ngục tù khốn khó.
1) Biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa.
Tác dụng: tăng tính gợi hình, gợi cảm cho đoạn thơ. Thể hiện sự xúc động, luyến tiếc giữa cho mối quan hệ sắp phải chia xa khi người ở lại tiễn biệt người đi xa.
2) em tự làm
1. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
Câu văn: Đoạn 3 của bài thơ Nhớ rừng đã thể hiện nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
2. Nếu thay từ "chết" bằng từ "tắt" trong câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì câu thơ sẽ thay đổi về nghĩa. Không nên thay đổi như vậy vì "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì có sự chế ngự thiên nhiên, tác động lên mặt trời, khẳng định sức mạnh làm chủ núi rừng còn "Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt" thiên về sự chủ động của mặt trời.
3. Những từ nghi vấn Nào đâu, Đâu, còn đâu có tác dụng: thể hiện sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại của chúa tể sơn lâm, cho thấy tâm trạng nhức nhối không giải thoát được.
4. Yêu cầu:
- Hình thức: đoạn văn 12 câu, cách lập luận tổng phân hợp
- Nội dung: Chứng minh trong đoạn thơ có hình ảnh đặc sắc, có họa.
Chúng ta hãy bước nhẹ,nhẹ nữa
Trăng ơi trăng,hãy yên lặng cúi đầu
Suốt cuộc đời Bác đã ngủ yên đâu
Nay Bác ngủ,chúng ta canh giấc ngủ
a)Đoạn thơ trên được viết vs phương thức biểu đạt : Biểu cảm
b)Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên :
- Thể hiện nỗi lòng nhớ thương , kính trọng của tác giả đối với Bác Hồ - vị lãnh tụ tối cao của dân tộc . Tác giả trân trọng sự bình yên dành cho bác cùng với sự kính yêu , trìu mến cùng , tình yêu thiết tha đằm thắm của tác giả trong dòng người nhộn nhịp vào lăng viếng Bác.
c)Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ đầu
+ Câu thơ đầu : sử dụng điệp ngữ “ nhẹ”: Nhấn mạnh , thể hiện tình cảm dịu êm , ngọt ngào , ấm cúng của nhà thơ và dòng người vào lăng viếng Bác.
+ Câu thơ hai : Sử dụng nghệ thuật nhân hoá: trăng được gọi như người ( trăng ơi trăng); điệp ngữ trăng được nhắc lại 2 lần như muốn nhấn mạnh: Sự thành kính , biết vô bờ với người lãnh tụ kính yêu qua sự thinh lặng , trang nghiêm
a) PTBĐ : biểu cảm
b) Nội dung: Đoạn thơ là cảnh dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá , đồng thời , đoạn thơ còn miêu tả về con người và cánh buồm một cách vô cùng sinh động.
c)- BPTT : so sánh . So sánh chiếc thuyền nhẹ với con tuấn mã.
-TD : + "Hăng" nghĩa là hăng hái, hăng say gợi tả khí thế ra khơi vô cùng mạnh mẽ, phấn chấn
+ ''Tuấn mã'' là ngựa tơ, ngựa khỏe, ngựa đẹp và chạy rất nhanh.
=>Thể hiện sự dũng mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi : rất nhanh nhẹn , khỏe khoắn. Đồng thời là sự hồ hởi,hăng say , tư thế tráng sĩ của các trai làng biển