Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:
a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:
A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH
Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
B. Hợp chất khó tan trong nước.
C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
1. Các đồng phân:
+ C2H4O2 : CH3COOH ; HCOOCH3 ; CH2(OH)CHO
+ C3H8O : CH3CH2CH2OH ; CH3CH(OH)CH3 ; CH3-O-CH2CH3
+ C5H10 : CH2=CHCH2CH2CH3 ; CH2=CH-CH(CH3)CH3 ; CH2=C(CH3)-CH2CH3 ; CH3-CH=CH-CH2CH3 ; CH3CH=C(CH3)2
2. Theo đề ra công thức câu tạo của chất là:
A: CH2=CH-CH=CH2 ; B: CH2Cl-CH=CH-CH2Cl
C: CH2OH-CH=CH-CH2OH ; D: CH2OH-CH2-CH2-CH2OH
PTHH:
CH2=CH-CH=CH2 + Cl2 -> CH2Cl-CH=CH-CH2Cl
CH2Cl-CH=CH-CH2Cl + 2NaOH ->CH2OH-CH=CH-CH2OH+2NaCl
CH2OH-CH=CH-CH2OH + H2 -> CH2OH-CH2-CH2-CH2OH
CH2OH-CH2-CH2-CH2OH -> CH2 = CH - CH = CH2
nCH2 = CH - CH = CH2 -> (-CH2-CH = CH-CH2-)n
3. Dẫn hh khí Ca(OH)2 dư ; CO2 đc giữ lại:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
-Nhiệt phân CaCO3 thu đc CO2:
CaCO3-> CaO + CO2
-Dẫn hh khí còn lại qua dd Ag2O dư ; lọc tách thu đc kết tủa hh khí CO, C2H2:
C2H2 + Ag2O -> C2Ag2 + H2O
-Cho kết tủa td vs dd H2SO4 loãng dư thu đc C2H2:
C2Ag2 + H2SO4-> C2H2 + Ag2SO4
-Dẫn hh CO, C2H4 qua dd H2SO4 loãng dư, đun nóng , thu đc CO:
C2H4 + H2O ---ddH2SO4 loãng dư-----> CH3CH2OH -Chưng cất dd thu đc C2H5OH. Tách nước từ rượu thu đc C2H4 CH3CH2OH --120oC dd H2SO4 đặc---> C2H4 + H2Oa
\(CH\equiv CH\) \(CH_3-CH_3\)
b
Dùng dd brom để làm mất màu etilen
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
c
TN1
Benzen có phản ứng với brom nguyên chất , phản ứng thế
\(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)
TN2
Dầu không tan , nổi trên mặt nước
a) \(H-C\equiv C-H\) \(CH_3-CH_3\)
b) Dẫn 2 loại khí trên vào dung dịch brom.
- Khí nào làm nước brom bị mất màu là etilen.
\(CH_2=CH_2+Br-Br\text{ }\rightarrow\text{ }CH_2Br-CH_2Br\)
- Khí nào không làm mất màu dung dịch brom là metan.
c) - Thí nghiệm 1: Màu nâu đỏ của brom nhạt dần và có khí thoát ra do brom tác dụng với benzen theo phản ứng:
C6H6 (l) + Br2 (l) → C6H5Br (l) + HBr (k)
- Thí nghiệm 2: Chất lỏng phân thành 2 lớp: lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
ý d
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).
CH2=CH-CH3 → -(-CH2-CH(CH3)-)-n.
Câu 1: Cho các công thức phân tử sau: CH4, C2H6, C3H6, C2H4, C3H8.
a/Hãy viết công thức cấu tạo mạch hở của các chất trên.
b/Hợp chất nào làm mất màu dd nước brom? Viết PƯ.
C2H4,C2H2
C2H4+Br2-->C2H4Br2
C2H2+Br2-->C2H2Br2
c/Hợp chất nào phản ứng thế với khí clo có ánh sáng khuếch tán làm xúc tán? Viết PƯ.
Ch4+Cl2-->Ch3Cl
d/Hợp chất nào thực hiện phản ứng trùng hợp? Viết PƯ.