Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4) nguyên nhân:
-Do chính sách áp bức ,bóc lột của nhà Hán
-Thi sách ,chồng bà Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại
3)
Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
Tuy nhiên nghề sắt nước ta vẫn phát triển. Nguyên nhân là do nhu cầu của cuộc sống và do cuộc đấu tranh giành lại độc lập nên nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển nghề sắt.
Chúc bạn học tốt.
Câu 1:
Đồng hóa nhân dân ta
Câu 2:
Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là Trưng Vương.
Câu 3:
Bà Triệu
Câu 4:
Thể hiện sự biết ơn của nhân dân ta với người có công bảo vệ đất nước
Câu 5:
Núi Tùng
Câu 6:
Quân Lương
Câu 7:
Vạn Xuân
Câu 9:
- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.
- Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.
⟹ Vùng Dạ Trạch thuận lợi cho cuộc chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.
Câu 10:
Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.
câu 1
Chính sách cai trị tham hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là đông hóa
câu 2
Trưng Vương
câu 3
Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
câu 4
Bà Triệu
câu 5
Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).
câu 6
quân Lương
câu 7
Vạn Xuân
câu 9
Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được... được nhân dân ủng hộ... thuận lợi cho xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.
câu 10
Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.
Câu 2. Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng thể hiện điều gì?
A. Khẳng định tinh thần đoàn kết, yêu nước của nhân dân ta.
B. Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng..
C. Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
D. Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.
Câu 1 : ( cho câu hỏi rõ hơn đi, câu chung quá)
Câu 2 :
Những việc làm của Lý Bí:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Đặt tên nước là Vạn Xuân bởi từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Nó còn khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 3 :
Câu 4 :
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng và các vị tướng...
Chính quyền đô hộ sát nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ nhà Hán để thôn tính đất nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền.
+Miền đất Âu Lạc cũ bao gồm ba quận : Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...
⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.
cho cả bài kiểm tra vào à
Đây có 5 câu mình không làm được thôi