Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí đâu là hiện tượng hóa học
1 Sự tạo thành lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng.
Đây là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất
2 : Đót cháy rượu thu được khí cacbonic và nước.
Đây là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất
3: Dây sắt tán nhỏ thành đinh sắt
Đây là hiên tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất
4: Sắt đun nóng đỏ uốn cong và dát mỏng.
Đây là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất
5: Khi chiên mỡ, mỡ chảy lỏng đun mỡ tiếp mở khét
Đây là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất
6. Dây tóc bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy qua.
Đây là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất
7. Đun nóng một lá đồng trên mặt đồng cỏ phủ một lớp màu đen
Đây là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất
2) Chỉ ra dấu hiệu có phản ứng xảy ra và ghi lại phương trình bằng chữ:
- Biết rằng axitclohidrit tác dụng với canxi cacbonat trong vỏ trứng tạo thành canxiclonua, nước và khí cacbonic thoát ra.
Dấu hiệu có phản ứng là tạo ra chất mới có tính chất khác hẳn với chất sản phẩm.
Phương trình hóa học bằng chữ :
axitclohidric + canxicacbonat ----> canxiclonua + nước + cacbonic
( 2HCl + CaCO3 -----> CaCl2 + H2O + CO2 )
4) Dùng chữ số và công thức hóa học để biểu diễn các ý sau:
a) Ba phân tử muối ăn : 3NaCl
b) Hai phân tử đá vôi ( canxi cacbonat ) : 2CaCO3
c) Năm phân tử nước : 5H2O
d) Một phân tử oxi già , Bốn phân tử nhôm, Hai nguyên tử nitơ : H2O2 ; 4Al ; 2N
12. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học ?
A. Đun sôi nước thành hơi nước. B. Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh.
C. Sự tạo thành một lớp gỉ trên khung cửa sắt. D. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch trong suốt.
13. Bản chất của phản ứng hóa học là
A. sự biến đổi chất này thành chất khác. B. sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử.
C. sự thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi, vị của chất. D. sự thay đổi về số lượng phân tử.
14. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam than bằng khí oxi, thu được 8,8 gam khí cacbonic. Vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là
A. 6,4 gam B. 11,2 gam C. 16 gam D. 32 gam.
15. Hóa trị của Fe trong Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. II và III B. III và II C. II và I D. II và IV
a)
Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 --to--> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCu + mO2 = mCuO => mCuO > mCu
=> Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.
b) Vì Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí, tạo ra kết tủa trắng CaCO3
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\)
c) Vì sắt tắc dụng với O2 trong không khí
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
- Biện pháp:
+ Bôi dầu, mỡ chống gỉ sét lên đồ vật nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí.
+ Tránh để đồ dùng nơi có độ ẩm cao, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời
a) Sự tạo thành một lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng: hiện tượng hóa học.
b) Sự tạo thành chất bột xám khi nung nóng bột sắt với lưu huỳnh: hiện tượng hóa học.
c) Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng có phủ một lớp màu đen: hiện tượng hóa học.