Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2=0.56:22,4=0,025 mol
Fe+H2SO4----->FeSO4+H2
2AL+3H2SO4----->AL2(SO4)3 +3H2
Gọi x,y làn lượt là số mol Fe và AL
ta có hệ pt
\(\begin{cases}56x+27y=0,83\\x+1,5y=0,025\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=0,01mol\\y=0,01mol\end{cases}\)
mFe=0,01.56=0,56 g
mAl=0,83-0,56=0,27 g
%mFe=(0,56:0,83).100=67,47%
%mAl=100-67,47=32,53%
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,4.56}{35}.100\%=64\%\\\%m_{Cu}=36\%\end{matrix}\right.\)
Số mol khí H2 = 0,56: 22,4 = 0,025 mol.
Gọi X, у là số mol của Al, Fe.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
p.ư : x l,5x (mol)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
y —> y (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp và mol H2 ta có hệ phương trình:
Giải ra ta có: x = y = 0,01 = nAl = nFe
%Al = .100% = 32,53% ; %Fe = 100 - 32,53 = 67,47%
Gọi x, у là số mol của Al, Fe =>27x + 56y = 0,83 gam (*)
PTHH 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
(mol) x l,5x
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)
(mol) y y
Từ phương trình hóa học (1) và (2) ta có
nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 = 1,5x + y (**)
Từ (*) và (**) =>x = y = 0,01 = nAl = nFe
Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
%Al = (0,01.27 / 0,83) . 100% = 32,53% ;
%Fe = 100 - 32,53 = 67,47%
Bài 3:
Khi cho tác dụng với HCl thì chỉ có Zn phản ứng
Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2 (1)
0.2mol <------------------------- 0.2mol
Vậy khối lượng Zn = 13g
Nung hh trên trong không khí sẽ có các phản ứng:
Zn + O2 ----> ZnO (2)
0.2mol -----------------> 0.2mol = 16.2g
Cu + 1/2O2 ----> CuO
Ta nhận thấy Ag không phản ứng với Ôxi vậy khối lượng chất rắn tăng lên là do sự hình thành 2 ôxit ZnO và CuO. Số mol của O trong hổn hợp 2 ôxit = (51.9 - 45.5) / 16 = 0.4 mol
Theo PT (2) ta thấy số mol của O trong ZnO =số mol của ZnO = 0.2 mol, vậy số mol của O trong CuO = 0.4 - 0.2 = 0.2 mol. Số mol của Cu = 0.2 mol -> khối lượng Cu ban đầu = 0.2 * 64 = 12.8g
Khối lượng Ag trong hh ban đầu = 45.5 - 12.8 - 13 = 19.7g.
Vì Cu và Ag là hai kim loại đứng sau H2 trong dãy hoạt động của kim loại nên không thể tác dụng được với dd HCl
Theo bài ra ta có: \(nH_2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a) PTHH:
\(Z_n+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(0,2mol....................0,2mol\)
\(2Cu+O_2-^{t0}\rightarrow2CuO\)
\(2Zn+O_2-^{t0}\rightarrow2ZnO\)
\(0,2mol.......................0,2mol\)
\(Ag+O_2\ne ko-pư\)
Chất rắn thu được sau khi nung là CuO, ZnO và Ag.
Gọi x,y lần lượt là số mol của Cu và Ag
Ta có:
mZnO + mCuO + mAg = 51,9
mZn + mCu + mAg = 45,5
Ta có:
mCu + mAg = 45,5 - 0,2.65
⇔ 64x + 108y = 32,5 (1)
mCuO + mAg = 51,9 - 0,2.81
⇔ 80x + 108y = 35,7 (2)
Từ (1) và ( 2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,182\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
b) Thành phần % theo khối lượng có trong hỗn hợp ban đầu là:
\(\left\{{}\begin{matrix}\%mZn=\dfrac{0,2.65}{45,5}.100\%\approx28,57\%\\\%mCu=\dfrac{0,2.64}{45,5}.100\%\approx28,133\%\\\%mAg=100\%-28,75\%-28,13\%=43,3\%\end{matrix}\right.\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}\cdot n_{H_2}=\dfrac{2}{3}\cdot0.15=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\)
Cu không phản ứng với HCl
\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Al}=9.1-2.7=6.4\left(g\right)\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{2.7}{9.1}\cdot100\%=29.67\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-29.67\%=70.33\%\)
Câu 1 :
b1 : trích các mẫu thử
b2 : cho quỳ tím vào tứng mẫu thử , nếu
+) quỳ tím hóa đỏ là HCl
+) quỳ tím hóa xanh là NaOH
+) ko làm quỳ đổi màu là : NaCl , Na2SO4
B3) cho dd Ba(OH)2 vào mẫu làm quỳ không đổi màu nếu :
+) xuất hiện kết tủa là : Na2SO4
+) ko có hiện tượng là NaCl
PT : Na2SO4 + Ba(OH)2 ----> BaSO4 + 2NaOH
Bài 2 :
2Fe + 3Cl2 ----> 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH ----> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 -----> Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -----> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Bài 3
cho hỗn hợp vào HCl dư , Fe phản ứng sau phản ứng tạo ra H2 , còn Cu ko phản ứng là chất răn A
Ta có nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT : Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
0,3 0,6 0,3 0,3
=> mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
=> mCu = mA = 30 - 16,8 = 13,2 (g)
=>\(\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{30}\cdot100=56\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=100\%-56\%=44\%\)
Câu 4 :
không nên dùng chậu nhôm đựng vôi nước hay xà phòng vì , trong vôi nước chứa Ba(OH)2 , trong xà phòng chứa NaOH
- vì là bazo nên có thể t/d với nhôm --> ăn mòn chậu nhôm
**Ứng dụng của Al là :
+ làm vỏ máy bay
+ làm dây dẫn điện
.....
Chúc bạn hok tốt -_-
cảm ơn nhiều nhé ^^