Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\)Số cần tìm là :
\(1:\frac{41}{20}=\frac{20}{41}\)
Vậy.................
b,Ta có :abcd \(⋮9\)và a+b+c+d chia hết cho 9
\(\Rightarrow1000a+100b+10c+d⋮9\)
\(\Rightarrow999a+99b+9c+d+a+b+c⋮9\)
\(=9\left(111a+11b+c\right)+a+b+c+d⋮9\)
a) Gọi phân số cần tìm là a/b
Theo bài ta có: a/b + b/a = 41/20 mà a/b . b/a = 1
Đặt a/b - b/a = k
=> a/b = 41/20 + k/2 => b/a = 41/20 - k/2
=> a/b . b/a = 41/20 + k/2 . 41/20 - k/2 = 1
=>( 41/20 + k/2).( 41/20 - k/2) / 4 = 1
=> (41/20)^2 - k^2 = 4
=> 1681/ 400 - k^2 = 1600/400
=> k^2 = 81/400
=> k = 9/20
Vậy phân số cần tìm là: (41/20 + 9/20)/2 = 5/4
# Aeri #
Đề bài sai rồi phải là: \(\frac{41}{20}\) chứ.
Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\), ta có:
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{41}{20}\)
Ta thấy: \(\frac{a}{b}.\frac{b}{a}=1\)
Đặt \(\frac{a}{b}-\frac{b}{a}=k\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{\frac{41}{20}+k}{2};\frac{b}{a}=\frac{\frac{41}{20}-k}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{b}{a}=\frac{\left(\frac{41}{20}+k\right)\left(\frac{41}{20}-k\right)}{4}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{41}{20}\right)^2-k^2=4\)
\(\Rightarrow\frac{1681}{400}-k^2=\frac{1600}{400}\)
\(\Rightarrow k^2=\frac{81}{400}\)
\(\Rightarrow k=\frac{9}{20}\)
Vậy: Phân số cần tìm là:
\(\left(\frac{41}{20}+\frac{9}{20}\right)\div2=\frac{5}{4}\)
Đáp số:\(\frac{5}{4}\)
Giả sử phân số và nghịch đảo của nó là: \(\frac{a}{b}\); \(\frac{b}{a}\)
Do phân số dương nên a;b cùng dấu hay a.b > 0
Ta có: \(\frac{a}{b}\)+ \(\frac{b}{a}\)- 2 =\(\frac{a^2+b^2-2ab}{ab}\)= \(\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\)> hoặc = 0
Do đó \(\frac{a}{b}\)+ \(\frac{b}{a}\) > hoặc = 2
Vậy Tổng của 1 phân sô với số nghịch đảo của nó thì không nhỏ hơn 2
Bạn gì ơi đăng thì đăng ít bài 1 thôi bạn đăng nhiều thế chẳng ai làm hết đc đâu
Mình làm bài 4
Ta có ; 7n và 7n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp
Mà ƯCLN của 2 số nguyên liên tiếp luôn luôn bằng 1
Vậy phân số : \(\frac{7n}{7n+1}\) luôn luôn tối giản với mọi n
Mình chỉ làm được bài một thôi:
BÀI 1: Giải
Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d
=> a=dx ; b=dy (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)
Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b
=> BCNN(a;b) . d=dx.dy
=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)
=> BCNN(a;b)=dxy
mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15
=> dxy + d=15
=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)
TH 1: d=1;xy+1=15
=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1
Ta có bảng sau:
x | 1 | 14 | 2 | 7 |
y | 14 | 1 | 7 | 2 |
a | 1 | 14 | 2 | 7 |
b | 14 | 1 | 7 | 2 |
TH2: d=15; xy+1=1
=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)
TH3: d=3;xy+1=5
=>xy=4
mà ƯCLN(x;y)=1
TA có bảng sau:
x | 1 | 4 |
y | 4 | 1 |
a | 3 | 12 |
b | 12 | 3 |
TH4:d=5;xy+1=3
=> xy = 2
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 |
y | 2 | 1 |
a | 5 | 10 |
b | 10 | 5 |
.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}