K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Câu 1 :

a) Ý nghĩa của thời gian chênh lệch giữa hai lần MT lên thiên đỉnh:

- Ý nghĩa:

+ Ảnh hưởng tới lượng nhiệt mà mặt đất nhận được từ MT khác nhau. DC.

+ Ảnh hưởng tới số lần cực đại, cực tiểu

+ Chênh lệch nhiệt độ cao nhất – thấp nhất

b)

- Không có một loại đất nào đc thành tạo nếu thiếu đi một trong các nhân tố hình thành đất. Các nhân tố hình thành đất: đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người tác động đồng thời tới quá trình hình thành của mọi loại đất tự nhiên trên thế giới.

- Mỗi nhân tố có 1 vai trò nhất định, ko thay thế nhau trong quá trình hình thành đất. Song mức độ tác động của từng nhân tố ở mỗi nơi ko giống nhau.

Do đó mới tạo nên rất nhiều loại đất khác nhau.

=> Độ dày của từng loại đất cũng khác nhau


3 tháng 1 2019

- Ở vùng chí tuyến, bờ đông của lúc địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, vì ảnh hưởng của dòng biển nóng; bờ tây của lục địa có khí hậu khô, vì chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

- Ở vùng ôn đới, bờ tây của đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ tây của lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều ?

Trả lời;

- Ở vùng chí tuyến, bờ đông của lục địa có khí hậu ẩm mưa nhiều, do ảnh hưởng của dòng biển nóng, bờ Tây của lục đại có khí hậu khô, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
- Ở vùng ôn đới, bờ tây đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa; bờ tây lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều.

1 tháng 4 2017

- Ở vùng chí tuyến, bờ Đông của lục địa có khí hậu ẩm mưa nhiều do ảnh hưởng của dòng biển nóng, bờ Tây cùa lục địa có khí hậu khô do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.

- Ờ vùng ôn đới, bờ Tây cùa đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa; bờ Tây cùa lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều.

26 tháng 10 2023

- Nhiệt độ: Đại dương có khả năng hấp thụ và giữ nhiệt nhanh hơn so với lục địa. Do đó, các khu vực gần đại dương thường có biến động nhiệt độ hàng ngày và hàng năm ít hơn so với các khu vực nội lục. Các đại dương cũng có khả năng làm mát hoặc làm nóng không khí, ảnh hưởng đến nhiệt độ trung bình tại các khu vực lân cận.

- Mức độ ẩm: Đại dương là nguồn nước lớn, và mức độ ẩm của không khí ở các khu vực gần đại dương thường cao hơn so với các khu vực nội lục. Điều này dẫn đến lượng mưa nhiều hơn và khí hậu ẩm ướt tại các khu vực đối diện với đại dương.

- Gió biển: Sự chuyển động của không khí từ đại dương đến lục địa và ngược lại tạo ra hệ thống gió biển quan trọng. Gió biển có thể làm mát hoặc làm nóng bờ biển, tùy thuộc vào hướng gió và nhiệt độ của đại dương.

- Ảnh hưởng của dòng biển: Dòng biển, như Dòng vận chuyển nhiệt Đại Tây Dương (Gulf Stream) ở Bắc Đại Tây Dương, có thể có tác động lớn đến khí hậu của các khu vực gần bờ biển. Chúng có thể tạo ra điều kiện khí hậu khác biệt, với nhiệt độ và mô hình mưa/khô khác nhau so với các khu vực lân cận.

- Sự phân bố đất và nước: Sự phân bố lục địa và đại dương cũng ảnh hưởng đến cách mặt trời chiếu vào các khu vực trên Trái Đất, tạo ra các mô hình mùa và biến đổi trong cường độ ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng đến nhiệt độ và thời tiết.

13 tháng 12 2023

Đại dương có khả năng hấp thụ và giữ nhiệt kém hơn Trái đất nha bạn

 

Câu 3: C

Câu 4: B

 

* Khái niệm: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực). * Tính địa đới của sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất bị phá vỡ vì: – Ảnh hưởng của các dòng biển (cùng nằm ven đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều, ngược lại nơi dòng biển lạnh đi qua mưa ít). – Ảnh hưởng của địa hình (độ cao, hướng sườn): + Cùng một sườn núi đón gió: càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều. Nhưng đến độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, không khí trở nên khô ráo, giảm mưa. + Cùng một dãy núi: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường khô ráo, ít mưa. – Ảnh hưởng của bề mặt đệm (sự phân bố mặt đệm là lục địa hay đại dương): cùng trên một vĩ độ, trên các hải dương mưa nhiều hơn lục địa, càng đi sâu vào lục địa càng ít mưa. – Ảnh hưởng của gió: + Khu vực có gió Tây ôn đới và gió mùa hoạt động thì mưa nhiều. + Khu vực có gió Mậu dịch hoạt động thì mưa ít. – Ảnh hưởng của khí áp: + Các dải cao áp mưa ít.

+ Các dải áp thấp mưa nhiều.

21 tháng 10 2023

Các kiểu khí hậu khác nhau ở các đới khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới là do sự khác biệt về độ nghiêng của trục quay của Trái Đất. Độ nghiêng này gây ra sự khác biệt về lượng ánh sáng mặt trời chiếu vào các vùng đất khác nhau trên Trái Đất, cũng như sự khác biệt về độ ẩm, gió, nhiệt độ và các yếu tố khác.

Ở các đới khí hậu cực, cận cực và cận xích đạo, do vị trí địa lý đặc biệt, ánh sáng mặt trời chiếu vào đều và mạnh quanh năm, không có sự khác biệt đáng kể giữa mùa hè và mùa đông. Do đó, các đới khí hậu này không hình thành các kiểu khí hậu khác nhau như ở các đới khí hậu khác.

21 tháng 9 2019

- Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đổi khô vì nằm I khu vực cao áp thường xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch, ven bờ lại có dòng biển lạnh.

- Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên.

8 tháng 6 2017

Trả lời
- Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu vực cao áp thường
xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch, ven bờ lại có dòng biển lạnh.
- Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên.

8 tháng 6 2017

- Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu vực cao áp thường
xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch, ven bờ lại có dòng biển lạnh.
- Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên.