Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Hiện tượng:xuất hiện kết tủa trắng xanh
PTHH: 2NaOH + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + Na2SO42)Hiện Tượng:Khi cho giấy đồng vào dd AgNO3,một lúc sau ta thấy chất rắn màu xám(Ag) bám vào dây đồng , 1 phần dây đồng tan vào dd,dd ban đầu trong suốt chuyển sang màu zanh (đồng 2 nitrat)PTHH: Cu + 2AgNO3----> Cu(NO3)2 + 2Aga) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
1) Đinh sắt tan dần vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần:
\(Fe+CuCl_2->FeCl_2+Cu\downarrow\)
2) Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian, màu tím của dung dịch nhạt dần, có khí mùi sốc, màu vàng thoát ra:
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 +5 \(Cl_2\uparrow\) + 8H2O
oxit axit:
CO2: cacbon đi oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
SO3: lưu huỳnh tri oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
oxit bazo:
FeO: sắt(ll) oxit
Na2O: natri oxit
bazo tan:
NaOH: natri hidroxit
bazo không tan:
Cu(OH)2:đồng(ll) hidroxit
axit có oxi:
H2SO3: axit sufurơ
H2SO4: axit sufuric
axit không có oxi:
HCl: axit clohidric
muối trung hòa:
MgCO3:magie cacbonat
Na3PO4:natri photphat
muối a xit:
KHSO4: kali hidro sunfat
(X, Y) = (CaC2; H2O)
CH≡CH + Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)
Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn
(a) CO2 + NaOH → NaHCO3
Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3
(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O
Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư)
(c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2 dư
(d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư)
(e) Na + H2O → NaOH + ½ H2
NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O
Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa)
(f) Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O)
*Thí nghiệm 1:
+) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd màu xanh nhạt dần
+) PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
*Thí nghiệm 2
+) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
+) PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
*Thí nghiệm 3
a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
b) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, sủi bọt khí
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
*Thí nghiệm 4: Xem lại đề
*Thí nghiệm 5
+) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển sang màu xanh lá cây
+) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
*Thí nghiệm 6
+) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí
+) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
*Thí nghiệm 7
+) Hiện tượng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí
+) PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
1) Cho quỳ tím vào nếu là axít sẽ hóa đỏ. Vậy ta phân biệt được H2O
Cho BaCl2 vào thấy lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 .
Phương trình: H2SO4+BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
Cho tiếp AgNO3 vào thấy kết tủa trắng là HCl .
Phương trình : HCl + AgNO3-> AgCl + HNO3
Vậy chất còn lại là HNO3