Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời đại dựng nước đầu tiên là thời Văn Lang:
* Thời Văn Lang:
- Thời gian: Khoảng thế kỉ VII TCN.
- Tên nước: Văn Lang.
- Vị vua đầu tiên: vua Hùng.
- Kinh đô: Bạch Hạc (Phú Thọ).
Câu 1: Lãnh thổ Vương Quốc Cham-pa được mở rộng nhất, từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến phía bắc sông Dinh (Ninh Thuận) là vào thời gian nào dưới đây?
A: cuối thế kỉ II
B: đầu thế kỉ VIII
C: đầu thế kỉ IX
D: cuối thế kỉ IX
Câu 2: Phần lớn cư dân Vương Quốc cổ Phù Nam sống bằng nghề
A: đánh cá
B: trồng lúa
C: chăn nuôi
D: dệt thảm
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy ra trên đất nước ta vào đầu thế kỉ X?
A: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40-43)
B: Khởi nghĩa Lí Bí (Nă 542-603)
C: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 713-722)
D: Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
Câu 4: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-Pa là:
A: sản xuất nồn nghiệp
B: đánh bắt cả
C: tiểu thủ công nghiệp
D: khai thác lâm sản
Câu 5: Cư dân của Vương Quốc cổ Phù Nam đi lại chủ yếu bằng:
A: xe ngựa
B: mảng, ghe, thuyền
C: xích lô, xe đạp
D: ô tô, xe máy
Câu 6: Sau khi đánh tan quân Nam Hán (Năm 931), Dương Đình Nghệ tự xung là:
A: An Nam Quốc Vương
B: An Nam Hoàng Đế
C: Lý Nam Đế
D: Tiết độ sứ
Câu 1: Lãnh thổ Vương Quốc Cham-pa được mở rộng nhất, từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến phía bắc sông Dinh (Ninh Thuận) là vào thời gian nào dưới đây?
A: cuối thế kỉ II
B: đầu thế kỉ VIII
C: đầu thế kỉ IX
D: cuối thế kỉ IX
Câu 2: Phần lớn cư dân Vương Quốc cổ Phù Nam sống bằng nghề
A: đánh cá
B: trồng lúa
C: chăn nuôi
D: dệt thảm
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy ra trên đất nước ta vào đầu thế kỉ X?
A: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40-43)
B: Khởi nghĩa Lí Bí (Nă 542-603)
C: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 713-722)
D: Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
Câu 4: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-Pa là:
A: sản xuất nồn nghiệp
B: đánh bắt cả
C: tiểu thủ công nghiệp
D: khai thác lâm sản
Câu 5: Cư dân của Vương Quốc cổ Phù Nam đi lại chủ yếu bằng:
A: xe ngựa
B: mảng, ghe, thuyền
C: xích lô, xe đạp
D: ô tô, xe máy
Câu 6: Sau khi đánh tan quân Nam Hán (Năm 931), Dương Đình Nghệ tự xung là:
A: An Nam Quốc Vương
B: An Nam Hoàng Đế
C: Lý Nam Đế
D: Tiết độ sứ
Câu 1:
Số tt | Thời gian | Tên khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Tóm tắt diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà trưng | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Khởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợi | Chứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân |
2 | Năm 248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Bà Triệu | Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao Châu | Chứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược |
3 | Năm 542-602 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Trong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lương | Đánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế |
4 | Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bình | khẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta |
5 | Năm 776 | Khởi nghĩa Phùng Hưng | Phùng Hưng | Phùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống Bình | Khẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân |
Nhận xét: Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
1. Chính sách cai trị:
- Với những chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo, đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn vè mọi mặt. Đặc biệt, chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hóa nhân dân ta.
2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ là;
- Hành chính chia thành 6 châu: Giao Châu, Hoàn Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu.
- Chủ trương: chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giữ chức quan trọng.
- Đặt ra hàng trăm thứ thuế.
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:
a, Về xã hội:
- Phân hóa ngày càng sâu sắc.
b, về văn hóa:
- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.
- Nho giáo, Phật giáo, Nho giáo và các luật lệ, phong tục du nhập vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói cỏa nước ta.
- Sinh hoạt theo nét sống và phong tục của mình: xăm hình, ăn trầu, nhộm răng, làng bánh trưng, bánh giầy,...
- Nhân dân ta học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
5.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?
- Ngô Quyền ( 898- 944) Người Đường Lâm ( Hà Tây)
- Năm 937 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.
- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc giết Kiều Công Tiễn để trừ hậu hoạ. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán nhân cớ đó Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ 2.
- Năm 938 vua Nam Hán sai con Lưu Hoằng Tháo sang xâm lược nước ta.
- Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. Ông cho quân đóng bãi cọc ngầm xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu và bố trí quân mai phục 2 bên bờ.
+Thời nguyên thuỷ :Giai đoạn tối cổ (đá cũ): Dấu tích tìm thấy ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai)... có niên đại cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm. • Giai đoạn đá mới : Dấu tích tìm thấy ở Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái)... có niên đại cách đây khoảng 3-2 vạn năm.• Giai đoạn sơ kì kim khí: Dấu tích tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn); Quỳnh Vãn (Nghệ An); Hạ Long (Quảng Ninh)... có niên đại cách đây từ 12 000 đến 4000 năm.
+ Thời kì Văn Lang -Âu Lạc (thời dựng nước )• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.• Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đỏ ở Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
+ Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc :• Các triều đại phong kiến Trung Quốc : Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ và Đường thống trị nước ta từ năm 179 TCN đến năm 905. sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc.• Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
+ Thời nguyên thuỷ :Giai đoạn tối cổ (đá cũ): Dấu tích tìm thấy ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá) ; Xuân Lộc (Đồng Nai)... có niên đại cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm. • Giai đoạn đá mới : Dấu tích tìm thấy ở Thẩm Ồm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái)... có niên đại cách đây khoảng 3-2 vạn năm.• Giai đoạn sơ kì kim khí: Dấu tích tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn); Quỳnh Vãn (Nghệ An); Hạ Long (Quảng Ninh)... có niên đại cách đây từ 12 000 đến 4000 năm.+ Thời kì Văn Lang -Âu Lạc (thời dựng nước )• Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.• Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đỏ ở Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.+ Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc :• Các triều đại phong kiến Trung Quốc : Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ và Đường thống trị nước ta từ năm 179 TCN đến năm 905. sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc.• Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
Bắc Ninh hình thành lâu đời gắn liền với nền Văn minh sông Hồng. Luy Lâu từng là trung tâm tôn giáo cổ xưa nhất của Việt Nam. Từ hàng nghìn năm trước người Việt cổ đã cư trú và lập làng ở ven sông Cầu, sông Dâu, sông Đuống, sông Ngũ Huyện Khê, sông Tiêu Vương sống chủ yếu bằng canh tác nông nghiệp kết hợp làm nghề thủ công. Hàng loạt di vật như trống đồng, dao găm, rìu, giáo, tấm che ngực, mảnh giáp bằng đồng với những hoa văn độc đáo được tìm thấy ở các di tích Lãng Ngâm, Đại Trạch, Quả Cảm, Đại Lai mảnh khuôn đúc trống đồng trong thành cổ Luy Lâu đã chứng tỏ người xứ Bắc rất tinh xảo trong nghề đúc đồng, chế tác các đồ trang sức, làm gốm.[6] Những giá trị tinh thần, tư tưởng được phản ánh qua các huyền thoại ông Đùng, bà Đùng, ông khổng lồ cắn nát núi, hút sạch rừng, băng ngang lũ; về Kinh Dương vương, Lạc Long quân, Âu Cơ. Cùng với huyền thoại truyền thuyết là đậm đặc các di tích tiêu biểu như lăng mộ Kinh Dương vương, đền thờ Lạc Long quân, Âu Cơ ở Thuận Thành.
Thời kỳ Hồng Bàng, nước Văn Lang được chia làm có 15 bộ, bộ Vũ Ninh là vùng lãnh thổ thuộc phần lớn tỉnh Bắc Ninh hiện nay. Trong thời Bắc thuộc, Giao Chỉ gồm có 10 huyện trong đó có huyện Luy Lâu. Luy Lâu đã từng là đô thị lớn, là trung tâm thương mại trong suốt thời kỳ dài từ cuối thế kỷ thứ II đến thế kỷ IX-X. Xung quanh Luy Lâu là các làng nông nghiệp, làng thủ công, làng buôn bán phát triển. Tại đây, tư tưởng Nho giáo và văn hoá Hán Đường đã được truyền bá liên tục vào Việt Nam. Trung tâm Luy Lâu là nơi đầu tiên có trường dạy chữ và văn hoá Hán ở Việt Nam. Ngoài ra Luy Lâu còn là trung tâm Phật giáo lớn và cổ xưa nhất của người Việt. Hệ thống di tích, chùa tháp quần tụ đậm đặc ở đây với trung tâm là chùa Dâu cùng nhiều nguồn di vật, tài liệu như tượng pháp, bia ký, bản khắc Cổ Châu Pháp Vân và lễ hội chùa Dâu - lễ hội Phật giáo lớn nhất trong đồng bằng Bắc Bộ với các nghi lễ Tân Phật, rước Tứ Pháp, rước nước chứng tỏ Luy Lâu là tổ đình của Phật giáo Việt Nam. Luy Lâu là không gian điển hình đan xen, hỗn dung tiếp xúc, biến đổi hội tụ và kết tinh văn hoá Việt Nam cổ với văn hoá Phật - Ấn, Nam Á và Trung Á, văn hoá Nho Lão (Trung Hoa - Đông Á) để rồi sinh thành bản sắc văn hoá Kinh Việt. Đến thời Ngô Quyền, Giao Châu gồm các vùng phía nam sông Hồng và sông Đuống, thuộc Hà Nội, Bắc Ninh, một phần Hưng Yên.
Thời loạn 12 sứ quân, địa bàn Bắc Ninh là nơi chiếm đóng của 2 sứ quân Nguyễn Thủ Tiệp và Lý Khuê với các căn cứ ở Tiên Du và Thuận Thành. Các vua thời Lý lập Phủ Thiên Đức (vốn là châu Cổ Pháp). Bắc Ninh là đất phát tích nhà Lý - triều đại khai mở ra nền văn minh Đại Việt gắn liền với tên tuổi của những nhân vật lịch sử - văn hoá kiệt xuất như: Lý Công Uẩn, Lý Nhân Tông, Lê Văn Thịnh. Đây là nơi vang vọng bài thơ Nam quốc sơn hà- bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
Cuối thời Trần, cả nước có 24 đơn vị hành chính. Lộ Bắc Giang bao trùm Bắc Ninh và một phần Hà Nội, Bắc Giang ngày nay, gồm có 3 châu, lộ trực tiếp quản lý 2 huyện Siêu Loại và Gia Lâm. Châu Gia Lâm gồm 3 huyện: An Định (Gia Bình hiện nay), Tế Giang (Văn Giang hiện nay), Thiện Tài (Lương Tài hiện nay). Châu Vũ Ninh gồm 5 huyện: Tiên Du (Tiên Du hiện nay), Vũ Ninh (Võ Giàng hiện nay), Đông Ngàn (Từ Sơn và một phần Sóc Sơn thuộc Hà Nội hiện nay), Từ Sơn (Quế Võ hiện nay), Yên Phong (Yên Phong hiện nay). Châu Bắc Giang gồm 3 huyện Tân Phúc (Đa Phúc cũ, một phần Sóc Sơn hiện nay), Phật Thệ (Hiệp Hòa thuộc Bắc Giang hiện nay), Yên Việt (Việt Yên hiện nay).
Năm 1490, vua Lê Thánh Tông cho định lại bản đồ cả nước, gồm 13 (đạo) xứ thừa tuyên. Trong đó, trấn (xứ) Kinh Bắc gồm 4 phủ (20 huyện), hiện nay bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng)...
Thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 31 đơn vị hành chính: phủ Thừa Thiên là trung tâm, các trấn (tên đơn vị hành chính thời Hậu Lê và Tây Sơn) được đổi thành 30 tỉnh. Việc lập các tỉnh được thực hiện trong 2 đợt. Đợt đầu tiên vào năm 1831, Minh Mạng thực hiện chia các trấn phía bắc làm 18 tỉnh. Tỉnh Bắc Ninh được thành lập (nay là Bắc Ninh và Bắc Giang, một phần đất Hà Nội và Vĩnh Phúc này nay).
Bắc Ninh là cửa ngõ của cố đô Thăng Long, là vùng đất trung chuyển giữa kinh đô xưa với miền địa đầu giáp giới Trung Quốc. Do có đường quốc lộ lên ải Bắc chạy qua, nên vị trí quân sự của Bắc Ninh cực kỳ hệ trọng. Chính vì thế, mùa xuân 1884, Pháp đánh thành Bắc Ninh hoàn thành gấp công cuộc thống trị và bảo hộ Việt Nam.
Bản đồ tỉnh Bắc Ninh năm 1891Năm 1895, tách phủ Lạng Giang ra lập tỉnh Bắc Giang. Năm 1903, tách các huyện Đông Anh, Kim Anh, Đa Phúc nhập vào tỉnh Vĩnh Yên. Ngày 28 tháng 11 năm 1948, huyện Gia Lâm sáp nhập vào tỉnh Hưng Yên[7] nhưng đến ngày 7 tháng 11 năm 1949 lại sáp nhập trở lại tỉnh Bắc Ninh.[8] Năm 1960, huyện Văn Giang của Bắc Ninh được tách sang tỉnh Hưng Yên. Ngày 20 tháng 4 năm 1961, tách huyện Gia Lâm nhập vào Hà Nội.
Ngày 31 tháng 5 năm 1961, sáp nhập thị trấn Yên Viên và 5 xã: Dương Hà, Đình Xuyên, Ninh Hiệp, Quang Trung, Tiền Phong thuộc huyện Từ Sơn; 2 xã: Phù Đổng, Trung Hưng thuộc huyện Tiên Du; 2 xã: Đức Thắng, Chiến Thắng thuộc huyện Thuận Thành vào huyện Gia Lâm, Hà Nội. Cùng vói đó, sáp nhập 5 xã Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú, Đông Hội, Mai Lâm của huyện Từ Sơn vào huyện Đông Anh, Hà Nội.
Vào năm 1963, tỉnh Bắc Ninh được sáp nhập với tỉnh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc; cùng lúc đó, 2 huyện Tiên Du và Từ Sơn hợp nhất thành huyện Tiên Sơn, 2 huyện Quế Dương và Võ Giàng hợp nhất thành huyện Quế Võ. Mặc dù không còn vị trí tỉnh lỵ như trước đây (lúc đó Bắc Giang trở thành tỉnh lỵ của tỉnh mới sáp nhập), nhưng thị xã Bắc Ninh vẫn là một trung tâm kinh tế – xã hội quan trọng của Hà Bắc, nhất là trong mối quan hệ giao lưu với thủ đô Hà Nội.[9].
Ngày 1 tháng 1 năm 1997, tỉnh Bắc Ninh chính thức được tái lập theo Nghị quyết của Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 ngày 06 tháng 11 năm 1996.[10] Khi tách ra, tỉnh Bắc Ninh có 6 đơn vị hành chính gồm thị xã Bắc Ninh (tỉnh lị) và 5 huyện Gia Lương, Quế Võ, Thuận Thành, Tiên Sơn, Yên Phong. Ngày 9 tháng 8 năm 1999, huyện Tiên Sơn được chia thành 2 huyện Tiên Du và Từ Sơn; chia huyện Gia Lương thành 2 huyện: Gia Bình và Lương Tài.[11]
Ngày 26 tháng 1 năm 2006, chuyển thị xã Bắc Ninh thành thành phố Bắc Ninh.[12] Ngày 24 tháng 9 năm 2008, chuyển huyện Từ Sơn thành thị xã Từ Sơn.[13] Ngày 25 tháng 12 năm 2017, thành phố Bắc Ninh được công nhận là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bắc Ninh[14]. Ngày 01 tháng 12 năm 2018, Thị xã Từ Sơn được công nhận đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bắc Ninh. Ngày 28 tháng 7 năm 2020, Bộ Xây dựng công nhận thị trấn Phố Mới mở rộng, huyện Quế Võ đạt tiêu chí đô thị loại IV. Ngày 11 tháng 11 năm 2020, Bộ Xây dựng công nhận thị trấn Hồ mở rộng, huyện Thuận Thành đạt tiêu chí đô thị loại IV. Năm 2021, thành lập các phường Hương Mạc, Phù Chẩn, Phù Khê, Tam Sơn, Tương Giang thuộc thị xã Từ Sơn.
Bạn hãy tham khảo qua bài văn trên