K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 04: Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A=400; loại G=300. Tổng số nuclêôtit trên phân tử đó là: A. 1400 B. 1000 C. 800 D. 1600 A B C D Câu 05: Khi lai cây đậu thân cao (DD) với cây đâu thân thấp (dd), thì tỉ lệ kiểu gen ở F 2 là A. 1DD : 2 Dd : 1 dd B. 1 Dd : 1 dd C. 1 Dd : 2 DD : 1dd D. 1 DD : 2 dd : 1 Dd A B C D Câu 06: Kiểu gen là A. tổ hợp toàn bộ các alen trong cơ thể. B. tổ hợp toàn bộ các gen trong cơ thể. C. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. D. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. A B C D Câu 07: Đột biến gen là A. cả A, B, C đều đúng B. loại biến dị di truyền được C. những biến đổi trong cấu trúc của gen D. biến dị xảy ra trên một hoặc một số điểm nào đó trên phân tử ADN A B C D Câu 08: ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: A. C, H, O, N, Cl B. C,H,O,S,P C. C,H,O,N,Br D. C, H, O, N, P A B C D Câu 09: Kiểu hình là A. câu A và B đúng. B. kết quả tác động tương hỗ giữa kiểu gen với môi trường. C. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. D. sự biểu hiện của kiểu gen thành hình thái cơ thể. A B C D Câu 10: Thường biến là gì ? A. Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. B. Cả B và C. C. Là sự biểu hiện kiểu hình đồng loạt, không theo hướng xác định và di truyền được. D. Là những biến đổi kiểu gen của cơ thể sinh vật. A B C D Câu 11: Một đoạn mạch ARN được tổng hợp có cấu trúc như sau: X – U – U – X – G – A. Đoạn mạch nào dưới đây là mạch khuôn mẫu của gen? A. G – T – T – G – X – U B. X – U – U – X – G – A C. X – A – A – X – G – A D. G – A – A – G – X – T A B C D Câu 12: Kiểu gen tạo ra 1 loại giao tử là A. AaBB B. AABb C. AaBb D. AABB A B C D Câu 13: Cặp tính trạng tương phản là A. hai trạng thái của cùng một loại tính trạng có biểu hiện giống nhau B. hai trạng thái của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau C. hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng D. hai tính trạng không tương ứng có biểu hiện trái ngược nhau A B C D Câu 14: Tại kỳ giữa, mỗi NST có: A. 2 sợi crômatic tách rời nhau B. 1 sợi crômatic C. 2 sợi crômatic đính với nhau ở tâm động D. 2 sợi crômatic bện xoắn với nhau A B C D Câu 15: NST đóng xoắn cực đại ở: A. kì giữa . B. kì sau. C. kì đầu. D. kì cuối A B C D Câu 16: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau: Mạch 1: A - T - G - X - T - X - G Mạch 2: T - A - X - G - A - G - X Trình tự các mạch đơn phân của đoạn mạch ÀRN được tổng hợp từ mạch 2 sẽ là A. A – U- G - X -U - X - G. B. A - T -G - X - T - X - G. C. A - U - G - X- T- X- G. D. U - A - X - G - A - G - X. A B C D Câu 17: Dòng thuần chủng là A. dòng có kiểu hình đồng nhất B. dòng có kiểu hình di truyền đồng nhất qua ba thế hệ sau giống thế hệ trước C. dòng có đặc tính di truyền đồng nhất qua các thế hệ sau giống thế hệ trước D. dòng có kiểu hình trội đồng nhất A B C D Câu 18: Biến dị bao gồm: A. Đột biến gen và đột biến NST B. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền. C. Biến dị tổ hợp và đột biến. D. Đột biến và thường biến. A B C D Câu 19: Thường biến thuộc loại biến dị không di truyền vì: A. phát sinh trong đời sống của cá thể. B. không biến đổi các mô, cơ quan C. không biến đổi kiểu gen. D. do tác động của môi trường. A B C D Câu 20: Quá trình tổng hợp ARN đã thực hiện các nguyên tắc: A. khuôn mẫu, nguyên tắc bán bảo toàn B. nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn C. nguyên tắc bổ sung D. khuôn mẫu, nguyên tắc bổ sung

1
7 tháng 1 2022

Em tách câu ra 3-5 câu/1 lượt hỏi nha!

26 tháng 11 2017

a.

số Nu từng loại gen D:

N = (2*5100)/3.4 = 3000 Nu

G = X = 3600 - 3000 = 600 Nu

A = T = 1500 - 600 = 900 Nu

số Nu từng loại gen d:

G = X = 4050 - 3000 = 1050 Nu

A = T = 1500 - 1050 = 450 Nu

b. F1 tự thụ => F2: 1DD : 2Dd : 1dd

DD: A = T = 2*900 = 1800 Nu, G = X = 2*600 = 1200 Nu

2Dd: A = T = 2*(900+450) = 2700 Nu, G = X = 2*(600+1050) = 3300 Nu

dd: A = T = 2*450 = 900 Nu, G = X = 2*1050 = 2100 Nu

Ở ruồi giấm, giả sử gen D có 1560 liên kết hiđrô, trong đó số nuclêôtit loại G bằng 1,5 lần số nuclêôtit loại A. Gen D bị đột biến thành gen d, làm cho gen d kém gen D hai liên kết hiđrô. Biết rằng đột biến chỉ liên quan tối đa hai cặp nuclêôtit và không làm thay đổi chiều dài của gen. a) Xác định số nuclêôtit loại A liên quan đến các gen trên trong kiểu gen Dd. b) Cho phép lai: P: ♀Dd x ...
Đọc tiếp

Ở ruồi giấm, giả sử gen D có 1560 liên kết hiđrô, trong đó số nuclêôtit loại G bằng 1,5 lần số nuclêôtit loại A. Gen D bị đột biến thành gen d, làm cho gen d kém gen D hai liên kết hiđrô. Biết rằng đột biến chỉ liên quan tối đa hai cặp nuclêôtit và không làm thay đổi chiều dài của gen.

a) Xác định số nuclêôtit loại A liên quan đến các gen trên trong kiểu gen Dd.

b) Cho phép lai: P: ♀Dd x ♂dd thu được F1. Biết rằng trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở con đực tất cả các tế bào đều giảm phân bình thường, còn ở con cái một số tế bào rối loạn giảm phân II nhiễm sắc thể không phân li, giảm phân I bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Xác định số nuclêôtit loại G liên quan đến các gen trên trong mỗi loại hợp tử thu được ở F1.

0
Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào: A. Lặp đoạn B. Đa bội C. Dị bội D. Mất đoạn Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở: A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen C. Kiểu hình là...
Đọc tiếp

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:

A. Lặp đoạn

B. Đa bội

C. Dị bội

D. Mất đoạn

Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:

A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường

B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen

C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường

D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường

Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:

A. Đa bội

B. Dị bội

C. Mất đoạn

D. Lặp đoạn

Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:

A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST

B. Thường biến và đột biến gen

C. Đột biến và biến dị tổ hợp

D. Thường biến và đột biến NST

Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:

A. Giống ( Kiểu gen)

B. Kỹ thuật sản xuất

C. Con người

D. Điều kiện ngoại cảnh

Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:

A. 16

B. 8

C.7

D.6

Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:

A. Đột biến gen

B. Đột biến cấu trúc NST

C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội

D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội

4
5 tháng 1 2019

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:

A. Lặp đoạn

B. Đa bội

C. Dị bội

D. Mất đoạn

Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:

A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường

B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen

C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường

D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường

Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:

A. Đa bội

B. Dị bội

C. Mất đoạn

D. Lặp đoạn

Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:

A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST

B. Thường biến và đột biến gen

C. Đột biến và biến dị tổ hợp

D. Thường biến và đột biến NST

Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:

A. Giống ( Kiểu gen)

B. Kỹ thuật sản xuất

C. Con người

D. Điều kiện ngoại cảnh

Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:

A. 16

B. 8

C.7

D.6

Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:

A. Đột biến gen

B. Đột biến cấu trúc NST

C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội

D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội

5 tháng 1 2019

Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:
A. Lặp đoạn
B. Đa bội
C. Dị bội
D. Mất đoạn
Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:
A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường
B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen
C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường
Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:
A. Đa bội
B. Dị bội
C. Mất đoạn
D. Lặp đoạn
Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:
A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST
B. Thường biến và đột biến gen
C. Đột biến và biến dị tổ hợp
D. Thường biến và đột biến NST
Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:
A. Giống ( Kiểu gen)
B. Kỹ thuật sản xuất
C. Con người
D. Điều kiện ngoại cảnh
Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:
A. 16
B. 8
C.7
D.6
Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội
D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội

Câu 1: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBb là A. 4. B. 8. C. 6. D. 2. Câu 2: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các gen phân li độc lập và tác động riêng rẽ, các alen trội...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBb là

A. 4. B. 8. C. 6. D. 2.

Câu 2: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các gen phân li độc lập và tác động riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × AaBbDD cho đời con có tối đa:

A. 8 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình. B. 18 loại kiểu gen và 18 loại kiểu hình.

C. 18 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. D. 9 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.

Câu 3: Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb × AaBb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ

A. 25%. B. 6,25%. C. 50%. D. 12,5%.

Câu 4: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd × AaBbdd là

A. 1/16. B. 1/8. C. 1/4. D. 1/2.

Câu 5: Trong trường hợp một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb x aabb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ

A. 3 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 9 : 3 : 3 : 1. D. 1 : 1.

Câu 6: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Cá thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra

A. 16 loại giao tử. B. 2 loại giao tử. C. 4 loại giao tử. D. 8 loại giao tử.

Câu 7: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra ở đời con nhiều loại tổ hợp gen nhất là

A. AaBb × AABb. B. Aabb × AaBB. C. aaBb × Aabb. D. AaBb × aabb.

Câu 8: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Phép lai AaBbDd × Aabbdd cho tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba cặp tính trạng là

A. 1/32. B. 1/2. C. 1/8. D. 1/16.

Câu 9: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai Aabb × aaBb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ

A. 1 : 1 : 1 : 1. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 9 : 3 : 3 : 1.

Câu 10: Các gene phân li độc lập, KG AabbCCDdEE cho bao nhiêu loại giao tử? A. 4 B. 8 C. 16 D. 32

5
27 tháng 11 2017

Câu 10: A. 4

27 tháng 11 2017

Câu 7: A. AaBb × AABb

( Các câu khác thì tự thân vận động nhé)

I) TRẮC NGHIỆM: Câu 1: trong quá trình hình thành tinh trùng ở cơ thể người, từ 1 tế bào sinh tinh tạo ra số loại tinh trùng là: A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 2: Khi giao phấn giữa hai cây có kiểu hình thân cao, quả dài với thân thấp, tròn. Ở đời con thu được 4 loại kiểu hình sau: (1) thân cao, quả tròn; (2) thân cao quả dài; (3) thân...
Đọc tiếp

I) TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: trong quá trình hình thành tinh trùng ở cơ thể người, từ 1 tế bào sinh tinh tạo ra số loại tinh trùng là:

A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại

Câu 2: Khi giao phấn giữa hai cây có kiểu hình thân cao, quả dài với thân thấp, tròn. Ở đời con thu được 4 loại kiểu hình sau: (1) thân cao, quả tròn; (2) thân cao quả dài; (3) thân thấp, quả tròn; (4) thân thấp, quả dài. Biết rằng không xảy ra đột biến. Những kiểu hình được gọi là biến dị tổ hợp?

A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1) và (4)

Câu 3: Khi gieo đồng thời 2 đồng kim loại nhiều lần, sự xuất hiện các mặt của 2 đồng kim loại với tỉ lệ xấp xỉ là 1SS : 2SN : 1NN liên quan đến điều nào sau đây:

A. Tỉ lệ giao tử của cơ thể dị hợp 1 cặp gen

B. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 khi lai 2 cơ thể dị hợp 1 cặp gen.

C. Tỉ lệ giao tử của cơ thể dị hợp 2 cặp gen

D. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 khi lai 2 cơ thể thuần chủng tương phản 1 cặp gen.

Câu 4: Ở người tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1 do nguyên nhân nào sau đây?

A. Nam giới cho 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng như nhau

B. Xác xuất thụ tinh giữa tinh trùng X và tinh trùng Y với trứng như nhau.

C. Sức sống của hợp tử XX và XY như nhau.

D. Cả A, B, C

Câu 5: Có 5 tinh bào bậc I tiến hành giảm phân, kết quả nào sau đây đúng:

A. Có 20 tinh trùng B. Có 15 tinh trùng

C. Có 10 tinh trùng D. Có 5 tinh trùng

Câu 6: Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêotit của mARN khi ở trong ribôxôm?

A. 2 nuclêotit quy định 1 axit amin B. 4 nuclêotit quy định 1 axit amin

C. 3 nuclêotit quy định 1 axit amin D. 5 nuclêotit quy định 1 axit amin

II) TỰ LUẬN

Câu 7: a. Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ADN và ARN?

b. Cho một đoạn ARN có trình tự nuclêotit như sau: -A-U-G-X-A-X-G-U-, Hãy xác định trình tự các nuclêotit trên mạch khuôn và mạch bổ sung của ADN.

Câu 8: Ở cà chua, cây cao (A) là trội so với cây thấp (a)

a. Tìm kiểu gen của dạng cây cao.

b. Cho cây cao thuần chủng lai với cây thấp, kết quả kiểu hình F1 và F2 như thế nào? Viết sơ đồ lai?

Câu 9: Quan niệm rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Vì sao?

2
9 tháng 11 2017

Câu 9: Quan niệm cho rằng việc sinh con trai con gái là do người mẹ quyết định , đúng hay sai , vì sao ? | Yahoo Hỏi & Đáp

9 tháng 11 2017

Câu 1: D

Câu 2: D (KH khác với KH ban đầu của bố mẹ thì được coi là biến dị)

Câu 3: B

P: Aa x Aa \(\rightarrow\)F1: 1AA : 2Aa : 1aa ( trội ko hoàn toàn) KH: 1SS : 2SN : 1NN

Câu 4: D

Câu 5: A (1 tinh bào bậc 1 GP tạo ra 4 tinh trùng \(\rightarrow\) 5 tinh bào bậc 1 GP thu được 20 tinh trùng)

Câu 6: C

21 tháng 10 2018

* Cặp gen Bb dài 5100 A0

\(\rightarrow\) số nu của gen B và b là: (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu

+ Gen B có:

2(A + G) = 3000 nu và 2A + 3G = 3900 liên kết

\(\rightarrow\) A = T = 600 nu; G = X = 900 nu

+ Gen b có: A = T = G = X = 3000 : 4 = 750 nu

* Gen Dd dài 3400 A0

- Số nu của gen D và d là: (3400 : 3.4) x 2 = 2000 nu

+ Gen D có:

A = T = 20% . 2000 = 400 nu

G = X = (50% - 20%) . 2000 = 600 nu

+ Gen d có: A = T = G = X = 2000 : 4 = 500 nu

a. + Số nu mỗi loại có trong TB sinh dưỡng của cá thể là:

A = T = AB + Ab + AD + Ad = 600 + 750 + 400 + 500 = 2250 nu

G = X = 900 + 750 + 600 + 500 = 2750 nu

b. Các kiểu gen có thể có của cá thể là:

BbDd hoặc BD/bd hoặc Bd/bD

c. + Gen B:

- số liên kết H = 2A + 3G = 3900 liên kết

- Số liên kết hóa trị: 2N - 2 = 2 . 3000 - 2 = 5998 liên kết

+ Gen b

- số liên kết H: 2A + 3G = 2 . 750 + 3.750 = 3750 liên kết

- số liên kết hóa trị: 2N - 2 = 2 . 3000 - 2 = 5998 liên kết

+ gen D và d em tính tương tự nha!

20 tháng 10 2018

giúp mink đi mai cô kiểm tra rồikhocroi

5 tháng 2 2017

0, 51 micromet = 5100 A

Tổng số Nu mỗi gen có:

N =( 5100:3.4)2= 3000

gen A: A +G= N/2= 3000/2= 1500

2A + 3G= 3900

=> A=T=600, G=X=900

gen a: %A +%G= 50%

%A - %G=20%

=> %G=15%, %A= 35% =>A=T=1050, G=X=450

2. SAI ĐỀ

3.QUÁ DỄ, tự xử

16 tháng 2 2017

Phần b.

gen db có số nu loại A=2700= 1050×2+600=>> KG thể db trên là Aaa. Từ đó suy ra các loạinu còn lại