Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) ........................H2SO4 + 2 NaOH ➞ Na2SO4 + 2 H2O
Trước phản ứng : .0.2..............0.5.........................................(mol)
Trong phản ứng :..0.2...............0.4................0.2............0.4...(mol)
Sau phản ứng:........0.................0.1................0.2............0.4...(mol)
quỳ tím chuyển màu xanh do Na(OH)dư sau phản ứng
Ta có: nSO4 = nH2SO4 = 0,2 mol
...........nCl = nHCl = 0,4 mol
...........nNa = nNaOH = 0,5 mol
...........nCa = nCa(OH)2 = 0,15 mol
mkim loại = 0,5 . 23 + 0,15 . 40 = 17,5 (g)
mgốc axit = 0,2 . 96 + 0,4 . 35,5 = 33,4 (g)
mmuối = mkim loại + mgốc axit = 17,5 + 33,8 = 50,9 (g)
Mình không rành phần này lắm nên nếu làm sai thì bạn đừng trách nha
Để quỳ tím chuyển đỏ thì khối lượng ãits phải nhiều hơn khối lượng bazơ
Xét bốn câu A ; B ; C ; D
Xét trường hợp A
Khối lượng axít là mH2SO4 = 98 . 1 = 98 ( gam )
Khối lượng bazơ là mNaOH = 40 . 1,7 = 68 ( gam )
=> Khối lượng axít > Khối lượng bazơ
=> Nhận
Xét trường hợp B
Khối lượng axít là mHCl = 36,5 . 1 = 36,5 ( gam )
Khối lượng bazơ là mKOH = 56. 1 = 56 ( gam )
=> Khối lượng axít < Khối lượng bazơ
=> Loại
Xét trường hợp C
Khối lượng axít là mHCl = 36,5 . 1,5 = 54,75 ( gam )
Khối lượng bazơ là mCa(OH)2 = 74 . 1,5 = 111 ( gam )
=> Khối lượng axít < Khối lượng bazơ
=> Loại
Xét trường hợp B
Khối lượng axít là mH2SO4 = 98 . 0,5 = 49 ( gam )
Khối lượng bazơ là mNaOH = 40 . 1,5 = 60 ( gam )
=> Khối lượng axít < Khối lượng bazơ
=> Loại
=> CHỌN A@buithianhtho ; Nguyễn Công Minh ; Thiên Thảo;Nguyễn Thị Ngọc An ; Đặng Anh Huy 20141919 ; Nguyễn Thị Thu ; Trịnh Thị Kỳ Duyên ; 20143023 hồ văn nam ; 20140248 Trần Tuấn Anh .
Hi bạn, cần gấp ko? Ông @Trần Hữu Tuyển gặp nhau tí đe, lâu mới qua lại Forum
a, nHNO3=1,6 mol
n NO3- trong muối Fe(NO3)3= ne=3nNO=0,3 mol
Bảo toàn nguyên tố: nNO3- trong NH4NO3 =nHNO3 bđ – 3nNO3 trong Fe(NO3)3 –nNO=1,6 -0,9-0,1=0,6 mol
=> nNH4NO3 = 0,6 mol
=> m muối thu đc = 0,3.242 + 0,6.80=120,6 g
b,
Fe0 -3e->Fe3+
a........3a
O0 + 2e-> O 2-
b.....2b
=> ne- = 3a=2b+0,3
=> 3a-2b=0,3
Mà nFe =nFe(NO3)3 =0,3
=>a=0,3 ; b=0,3
=> m oxit=21,6 g
A.quỳ tím hóa xanh
B.không chuyển màu
C.quỳ tím hóa xanh
D.quỳ tím hóa đỏ
\(\text{a, 2 M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + n H2}\)
Ta có :
\(\text{n H2 = 0,1 mol --> n M = 0,2/n mol}\)
--> M = 12n
--> n = 2 và M = 24g/mol
--> M là Magie
\(\text{Mg + Cl2 ---> MgCl2 }\)
\(\text{MgCl2 +2 AgNO3 --> Mg(NO3)2 + 2AgCl}\)
b, n Al2(SO4)3 = 0,01 mol
n Al(oh)3 = 0,01 mol
\(\text{Al2(so4)3 + 6Naoh --->2 Al(oh)3 + 3Na2So4}\)
n Al2(so4)3/1 > n Al(oh)3/2
--> xảy ra 2 TH
\(\text{TH1: Al2(SO4)3 dư, NaOH hết}\)
n NaOh = 3 n Al(oh)3 = 0,03 mol
---> CM NaOH = 0,6 M
TH2: Al2(SO4)3 pứ hết, Al(OH)3 tan 1 phần do NaOH pứ vs Al2(so4)3 còn dư
\(\text{Al2(so4)3 +6 naoh --->2Al(oh)3+3Na2SO4}\)
0,01 -->.........0,06....... ---> 0,02
Al(oh)3 + naoh --> NaAlO2 + 2H2O
pứ: 0,02-0,01--> 0,01
---> n NaOH = 0,07 mol
\(\text{--> CM NaOH = 1,4M}\)
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
+ Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm
+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3
+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3 +nFe2O3= ( + Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm
+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3
+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3
\(\text{+nFe2O3= }\frac{0,01x^3+0,015x^2+0,02}{2}=0,04\)
\(\text{+nAl2O3= }\frac{0,06}{2}=0,03\left(moL\right)\)
\(\Rightarrow\text{ m= 0.04x 160+ 0.03x102=9.46 g }\)
Câu 0: 0,5 mol khí CO2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) có thể tích là
A. 22,4 lít
B. 11,2 lít
C. 44,8 lít
D. 24 lít.
Câu 1: Chọn đáp án đúng: Số mol của 12g O2, 1,2 g H2, 14 g N2
A. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,5 mol
B. 0,375 mol; 0,6 mol; 0,1 mol
C. 0,1 mol; 0,6 mol; 0,5 mol
D. 0,5 mol; 0,375 mol; 0,3 mol
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Al trong khí Cl2 thu được 16,02 gam AlCl3. Số mol khí Cl2 đã phản ứng và số mol chất dư
A. 0,18 ,ol; 0,08 mol
B. 0,18 mol; 0,06 mol
C. 0,3 mol; 0,08 mol
D. 0,2 mol; 0,08 mol
Câu 3. Khối lượng của 28 ml cồn C2H6O (khối lượng riêng là 0,78 g/ml) là
A. 28 gam.
B. 21,84 gam
C. 26 gam.
D. bằng khối lượng của 28 ml nước (khối lượng riêng là 1g/ml).
Câu 4. Cho các chất: N2, NH3, CuO, CO, C12H22O11, FeCl3, Fe2(SO4)3, A12(SO4)3, SO2. Những cặp chất nào sau đây có khối lượng mol bằng nhau?
A. N2, NH3, và CO, SO2.
B. C12H22O111 , FeCl3 và Fe2(SO4)3, A12(SO4)3.
C. C12H22O11, Al2(SO4)3 và N2, CO.
D.Không có cặp chất nào.
Câu 5: Người ta cho 26 gam kẽm tác dụng với 49 gam H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hiđro và chất còn dư. Khối lượng muối H2SO4 dư thu được là
A. 64,4 gam. B. 66,4 gam. C. 46,4 gam. 9,8 gam
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khái niệm thể tích mol?
A. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
B. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, thể tích mol của các chất khí khác nhau đều bằng nhau.
C. Ở điều kiện tiêu chuẩn, 0,5 mol chất khí chiếm thể tích là 11,2 lít.
D. Thể tích mol chiếm bởi 1 mol chất khí là 22,4 lít.
Câu 7: Tổng số phân tử có mặt trong hỗn hợp gồm 0,5 mol CO và 1,2 mol CO2 là:
A. 3.1023 phân tử
B. 6,6.1023 phân tử
C. 6.1023 phân tử
D. 9,6.1023 phân tử
Câu 8: Cho PTHH : Biết có 2,4.1022 nguyên tử Al phản ứng. Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng Al trên là: (Biết thể tích O2 chiếm 20% thể tích của không khí).
A. 0,672 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 0,896 lít
Câu 9:Cho biết 1 mol chất khí ở điều kiện bình thường có thể tích là
A. 2,24 l
B. 0,224 l
C. 24 l
D. 22,4 ml
Câu 10: Số mol của kali biết có 6.1023 nguyên tử kali
A. 1 mol
B. 1,5 mol
C. 0,5 mol
D. 0,25 mol