Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐỀ BÀI
Câu 1 : (3,0 điểm)
Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp Bắc Mĩ?
Câu 2: (3,5 điểm)
Tại sao ở châu Đại Dương: các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm và điều hòa nhưng đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a lại khô hạn?
Câu 3: (3,5 điểm)
Dựa vào 2 biểu đồ nhiệt đồ và lượng mưa sau: So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt và lượng mưa giữa khí hậu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương?
Nơi đây được sưởi ấm bằng các đường ống nước nóng được chạy từ các mạch nước nóng phun tự nhiên và các suối nước nóng trực tiếp sử dụng trong các tòa nhà. Chưa kể, lượng mưa ở Iceland nhiều và tinh khiết đến mức, các đường nước cung cấp cho nước cho cả thành phố mà không cần đến bất kỳ sự thanh lọc hóa chất nào hết.
Người dân thành phố ở Iceland không cần đun nước vì hơi nước và nước nóng trong thành phố được dẫn từ các mạch nước phun tự nhiên.
Nổi được trên Biển Chết là vì tỷ trọng của con người nhỏ hơn tỷ trọng của nước. Hàm lượng muối trong nước biển ở Biển Chết cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn hơn cả tỷ trọng người bạn. Vì thế ta có thể nổi trên biển như một tấm gỗ.
Giải thích thêm: Tỉ trọng của nước lớn như vậy vì:
Chung quanh các sông chảy vào Biển Chết phần lớn là sa mạc và nham thạch đá vôi. Các tầng nham thạch đó có chứa rất nhiều muối khoáng. Vì thế, nước sông chảy vào Biển Chết đều có hàm lượng muối rất cao. Do biển không có đường ra nên những khoáng chất này đều bị giữ lại toàn bộ. Đồng thời Jordan lại là vùng hanh khô, ít mưa. Mặt trời gay gắt không ngừng làm cho nước trong cái “vũng" kín này bốc hơi rất mạnh. Biển Chết không phải là biển thực sự mà chỉ là một cái hồ không có đường ra, với một số con sông không lớn mang nước đổ vào.
Nổi trên Biển Chết là vì tỷ trọng của bạn nhỏ hơn tỷ trọng của nước.
Chung quanh các sông chảy vào Biển Chết phần lớn là sa mạc và nham thạch đá vôi. Các tầng nham thạch đó có chứa rất nhiều muối khoáng. Vì thế, nước sông chảy vào Biển Chết đều có hàm lượng muối rất cao. Do biển không có đường ra nên những khoáng chất này đều bị giữ lại toàn bộ. Đồng thời Jordan lại là vùng hanh khô, ít mưa. Mặt trời gay gắt không ngừng làm cho nước trong cái “vũng" kín này bốc hơi rất mạnh.
Trong khi đó, một nguồn nước chính của Biển - sông Jordan - lại bị rút bớt đáng kể để phục vụ tưới tiêu. Tháng năm qua, hàm lượng muối trong biển ngày càng nhiều, ngày càng đậm đặc. Kết quả là trong thuỷ vực này, trừ một vài vi khuẩn, không có sinh vật nào tồn tại được, vì thế nó mới được mang cái tên không lấy gì đẹp đẽ - Biển chết.
Khi núi lửa phun trào, dung nham có sức tàn phá kinh khủng nhưng vẫn có người sinh sống ở đó vì:
-Lúc phân hủy dung nham sẽ trở thành một vùng đất vô cùng phì nhiêu,thu hút được các dân cư trong vùng,và có một sức hấp dẫn không hề nhỏ về nông nghiệp
-Tạo ra suối nước nóng
-Dung nham từ núi lửa phun trào phân hoá thành phì nhiêu đỏ, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp
-Khi dung nham nguội, một số khoáng sản có thể được tìm thấy bao gồm vàng, bạc, kim cương, đồng và kẽm.
- Thu hút hàng triệu du khách khắp thế giới mỗi năm nhờ vào núi lửa và các suối nước nóng nên đáng kể cho ngành du lịch, buôn bán,... tạo nhiều việc làm cho nhân dân
Cơ cấu |
Xu hướng chuyển dịch |
Ngành kinh tế |
- Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - níiư nghiệp), khu vực III (dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định. - Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch khá rõ: + Ở khu vực I: Xu hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản. Riêng nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng. + Ở khu vực II: Ngành công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm. Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu. + Ở khu vực III: Đã có những bước tăng trưởng: ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ,... |
Thành phần kinh tế |
- Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới. - Kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. |
- Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng thể và kinh tế tập lại có xu hướng giảm. - Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. |
|
Lãnh thổ kinh tế |
- Hìnhthành các vùng động lực phát triển kinh vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tận trung, khu chế xuất có quy mô lớn. - Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm : Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. |
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu |
Xu hướng chuyển dịch |
Ngành kinh tế |
– Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp), khu vực III (dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định. – Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch khá rõ: + Ở khu vực I: Xu hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản. Riêng nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng của ngành chăn nuôi tăng. + Ở khu vực II: Ngành công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm. Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu. + Ở khu vực III: Đã có những bước tăng trưởng: ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ,… |
Thành phần kinh tế |
– Chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kì Đổi mới. – Kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. – Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng thể và kinh tế tập lại có xu hướng giảm. – Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. |
Lãnh thổ kinh tế |
– Hình thành các vùng động lực phát triển kinh vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tận trung, khu chế xuất có quy mô lớn. – Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm : Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. |
a/ Các nguồn TNTN:
-Có nhiều loại khoáng sản: VLXD, cát làm thủy tinh ở Khánh Hòa, vàng ở Bồng Miêu, than ở Nông Sơn, dầu khí đã được ở thềm lục địa cực NTB.
-Tiềm năng thủy điện có thế xây dựng các nhà máy công suất trung bình và nhỏ.
-Có nhiều nguyên liệu từ nông, lâm, thuỷ sản tạo điều kiện phát triển CN chế biến.
-CSHT: có đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1 chạy dọc từ Bắc tới Nam, 1 số cảng biển, sân bay quan trọng…
-Nguồn nhân lực khá dồi dào.
-Sự quan tâm đầu tư của Nhà nước.
b/ Hiện trạng phát triển và phân bố:
- Hình thành các trung tâm công nghiệp trong vùng, lớn nhất là Đà Nẵng, tiếp đến là Dung Quất, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết => công nghiệp chủ yếu là cơ khí, chế biến nông-lâm-thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng, VLXD, hóa dầu.
- Bước đầu thu hút đầu tư nước ngoài vào hình thành các khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.
*Hạn chế: cơ sở năng lượng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp mặc dù đang được giải quyết như: sử dụng điện từ đường dây 500 kv, xây dựng một số nhà máy thuỷ điện quy mô trung bình: thuỷ điện sông Hinh (Phú Yên), Hàm Thuận-Đa Mi (Bình Thuận), Vĩnh Sơn (Bình Định), A Vương (Quảng Nam), dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ở nước ta tại vùng này.
-Với việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nhất là Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung Quất, Nhơn Hội góp phần thúc đẩy công nghiệp của vùng ngày càng phát triển.
a) Các nguồn tài nguyên phát triển công nghiệp
- Khoáng sản:
+ Chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng, đặc biệt là các mỏ cát làm thủy tinh trên bán đảo Hòn Gốm, Nha Trang (Khánh Hòa).
+ Vàng ở Bồng Miêu (Quàng Nam), Vĩnh Thạnh (Bình Định).
+ Đá axít: Quy Nhơn, Phan Rang.
+ Dầu khí đã được khai thác trên thềm lục địa ở cực Nam Trung Bộ.
+ Ngoài ra còn có sắt (Quảng Ngãi); titan ở Bình Định, Khánh Hòa; mica ở Đà Nẵng; môlipđen ở Ninh Thuận; Asen: Bình Thuận; Uranium: Quảng Nam; graphit: Quảng Ngãi, Bình Định.
Các loại khoáng sản trên có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển các ngành công nghiệp như khai khoáng, luyện kim, vật liệu xây dựng....
- Nguồn nước: Có nhiều sông nhưng phần lớn là các sông nhỏ, ngắn và dốc, có giá trị trong việc cung cấp nước cho nhiều ngành công nghiệp như chế biến thực phẩm, hóa chât, nhuộm, giấy,... Trên một số sông, có thể xây dựng các nhà máy thủy điện công suất trung bình và nhỏ.
- Tài nguyên rừng: Diện tích rừng hơn 1,77 triệu ha, độ che phủ rừng là 38,9%, trong đó hơn 97% là rừng gỗ. Trong rừng có nhiều loại gỗ quý thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến gỗ và các lâm sản khác.
- Tài nguyên biển: Biển có nhiều tôm, cá và các hải sản khác. Các tỉnh đều có bãi tôm, bãi cá, nhưng lớn nhất là ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa và Trường Sa. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy hải sản.
- Tài nguyên đất và khí hậu tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
b) Hiện trạng phát triển và phân bố công nghiệp trong vùng
- Công nghiệp chủ yếu là cơ khí, chế biến nông - lâm - thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng. Trong vùng có một số nhà máy thủy điện quy mô trung bình như Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định), tương đối lớn như Hàm Thuận - Đa Mi (Bình Thuận), A Vương (Quảng Nam).
- Đã hình thành một chuỗi các trung tâm công nghiệp ven biển Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết. Hiện đang đầu tư xây dựng khu kinh lế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất.
_ Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.
_ Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.
Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.
Nói đơn giản thì thế này:
_ Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.
_ Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.
Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.
Mã đề 305 (Đáp án khoanh trong đề là đáp án của thí sinh)
Mã đề 302_Nguồn: Tri thức Địa lí