Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu= \(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2
- K2O : Kali oxit
- Al2O3 : Nhôm oxit
- N2O5 : dinito pentaoxit
- SO3 : lưu huỳnh trioxit
- ZnO : Kẽm oxit
- CuO : Đồng (II) oxit
- Fe2O3 : Sắt (III) oxit
- P2O5 : diphotpho pentaoxit
- CaO : Canxi oxit
- SO2 : lưu huỳnh dioxit
K20; oxit bazo : kali oxit
Al2O3; oxit bazo : nhôm oxit
N2O5; oxit axit : đinitopentaoxit
SO3; oxit axit : lưu huỳnh trioxit
ZnO;oxit bazo: kẽm oxit
CuO;oxit bazo: đồng 2 oxit
Fe2O3; oxit bazo : sắt 3 oxit
P2O5;oxit axit : điphotphopentaoxit
CaO;oxit bazo: canxi oxit
SO2 oxit axit : lưu huỳnh đioxit
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{t^0}2SO_3\)
\(2:1:2\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^0}2CuO\)
\(2:1:2\)
CTHH | Tên | Phân loại |
Ba(NO3)2 | Bari nitrat | muối |
NaOH | Natri hidroxit | bazơ |
NaH2PO4 | Natri đihiđrophotphat | muối |
HCl | axit clohiđric | axit |
Fe(OH)3 | Sắt (III) hiđroxit | bazơ |
CuO | Đồng (II) oxit | oxit bazơ |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit axit |
H2SO4 | axit sunfuric | axit |
phân loại và gọi tên các chất có công thức hóa học sau dây:
Ba(NO3)2, bari nitrat : muối
NaOH,natri hidroxit : bazo
NaH2PO4 natri đihidrophotphat : muối axit
, HCL, hidro clorua : axit
Fe(OH)3, sắt 3 hidroxit : bazo
CuO, đồng 2 oxit : oxit bazo
SO3, lưu huỳnh trioxit : oxit axit
H2SO4 : axit sunfuric : axit
1. A
2. D