Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.\)
\(CuO\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3\left(b\right)+6HCl\left(6b\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(b.\)
20 gam hỗn hợp : \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Fe_2O_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow80a+160b=20\left(I\right)\)
\(n_{HCl}=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2a+6b=0,7\left(II\right)\)
Giai (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)
nHCl=CM.V=3,5.0,2=0,7(mol)
gọi a,b lần lươt là sô mol của Fe2O3 và CuO
Pt1: Fe2O3 +6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
vậy:: a---------->6a-------->2a(mol)
pt2: CuO +2HCl>CuCl2 +H2O
vậy:b----------->2b--->b(mol)
từ 2pt và đề ,ta có:
160a+80b=20
6a+2b=0,7
=> a=0,1(mol), b=0,05(mol)
=> mFe2O3=n.M=0,1.160=16(g)
mCuO=n.M=0,05.80=4(g)
a) Các phương trình phản ứng
2KNO3 2KNO2 + O2↑ (1)
2KClO3 2KCl + 3O2↑ (2)
b) Theo (1) và (2), thấy số mol hai muối tham gia phản ứng như nhau nhưng số mol oxi tạo thành khác nhau và do đó thể tích khí oxi thu được là khác nhau.
Theo (1): nO2 = nKNO3 = = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít
Theo (2): nO2 = nKClO3 = = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít
c) Để thu được 1,12 lít khí (0,05 mol) O2, thì:
Theo (1): nKNO3 = 2nO2 = = 0,1 mol; mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g
Theo (2): nKClO3 = nO2 = x0,05 mol; VKClO3 = x0,05x122,5 = 4,086 g.
Pt: Zn+CuSO4➝ZnSO4+Cu
Gọi nZn là a
Theo pt: Cu sinh ra=nạn mất đi
mCu sinh ra=64a
mZn mất đi=65a
Ta thấy : 65a>64a
Nên khối lượng thanh kim loại giảm đi
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
Câu 1:
Ta co PTHH :
FexOy + CO → xFe + yCO2
m(giam) = mO = \(4,8\left(g\right)\)
=> nO = 0,3 (mol)
Ta co :
\(mFexOy=mFe+mO=>mFe=mFexOy-mO=16-4,8=11,2\left(g\right)=>nFe=0,2\left(mol\right)\)
Ta co ti le : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}=>x=2;y=3\)
Vay CTHH cua oxit la : Fe2O3
Gọi số mol NaCl là x mol, số mol NaBr là y mol
NaCl+AgNO3\(\rightarrow\)AgCl+NaNO3
\(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=xmol\)
NaBr+AgNO3\(\rightarrow\)AgBr+NaNO3
\(n_{AgBr}=n_{AgNO_3}=ymol\)
143,5x+188y=170x+170y
26,5x=18y
\(\%NaCl=\dfrac{58,5.x.100}{58,5x+103y}=\dfrac{5850x}{\left(58,5+103.\dfrac{26,5}{18}\right)x}=\dfrac{5850}{\left(58,5+\dfrac{103.26,5}{18}\right)}\approx27,84\%\)%NaBr=72,16%
Gọi x, y là số mol CaCO3 và M2CO3
x=\(\dfrac{a}{100}=0,01amol\); y=\(\dfrac{b}{2M+60}mol\)
-Gọi khối lượng dung dịch HCl ở cốc A, B là m(2 cốc lúc đầu cân bằng)
CaCO3+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+CO2+H2O
mA=a+m-44x=a+m-0,44a=0,56a+m (gam)
M2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2MCl+CO2+H2O
mB=b+m-44y gam
mA=mB\(\rightarrow\)0,56a+m=b+m-44y
0,56a=b-44y\(\rightarrow\)y=\(\dfrac{b-0,56a}{44}\)mol
\(\rightarrow\)\(\dfrac{b}{2M+60}=\dfrac{b-0,56a}{44}\)
\(\rightarrow\)2M+60=\(\dfrac{44b}{b-0,56a}\)
\(\rightarrow\)2M=\(\dfrac{44b-60\left(b-0,56a\right)}{b-0,56a}=\dfrac{33,6a-16b}{b-0,56a}\)
\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{33,6a-16b}{2\left(b-0,56a\right)}=\dfrac{16,8a-8b}{b-0,56a}\)
Áp dụng a=5g, b=4,8 g
M=\(\dfrac{16,8.5-8.4,8}{4,8-0,56.5}=\dfrac{45,6}{2}=22,8\approx23\left(Na\right)\)
a;
Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\)3Fe + 4H2O (1)
nFe=\(\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PTHH 1 ta có:
\(\dfrac{1}{3}\)nFe=nFe3O4=0,2(mol)
mFe3O4=0,2.232=46,4(g)
b;
Theo PTHH 1 ta có:
nH2=\(\dfrac{4}{3}\)nFe=0,8(mol)
VH2=22,4.0,8=17,92(lít)
c;
Zn + 2HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2 (2)
2Al + 6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2 (3)
Đặt nZn=a \(\Leftrightarrow\)mZn=65a
nAl=b\(\Leftrightarrow\)mAl=27b
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}65a+27b=23,8\\a+\dfrac{3}{2}b=0,8\end{matrix}\right.\)
=>a=0,2;b=0,4
mZn=65.0,2=13(g)
mAl=23,8-13=10,8(g)