K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

+ Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả.

+ Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai.

Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn.

15 tháng 10 2017

Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau.
+ Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả.
+ Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai.
Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn.
Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi » có hai đoạn :
+ Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè.
+ Đoạn dưới nói đến « thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng » mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi cao trên cành cao.
Như vậy, tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên của thời thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây.
Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi », hai cây phong chiếm một vị trí « độc tôn » lôi cuốn và gây xúc động sâu sắc cho mạch kể.
Trong mạch kể xen lẫn này, hai cây phong là phác thảo của một họa sĩ với các « mắt mấu », « các cành cao ngất », cao đến ngang tầm cánh chim bay « với bóng râm mát rượi.
Ngòi bút của người họa sĩ ở đoạn sau. Đó là bức tranh thiên nhiên như biểu hiện trươc mắt một « chân trời xa thẳm », « thảo nguyên hoang vu » « dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc », càng làm tăng thêm chất quyến rũ của mảnh đất.
Trong bức tranh ngôn từ này, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng trượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người hoaj sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động

3 tháng 11 2017

+ Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai‐ma‐tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả.

+ Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai. Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn

a)Căn cứ vào đại từ nhân xưng( tôi,chúng tôi) của người kể chuyện, xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhay trong hai cây phong.Hãy tách thành hai câu chuyện và tóm tắt nội dung theo từng mạch. Người kể chuyện xưng"tôi"(đoạn 2,4) Người kể chuyện xưng"chúng tôi"(đoạn...
Đọc tiếp

a)Căn cứ vào đại từ nhân xưng( tôi,chúng tôi) của người kể chuyện, xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhay trong hai cây phong.Hãy tách thành hai câu chuyện và tóm tắt nội dung theo từng mạch.

Người kể chuyện xưng"tôi"(đoạn 2,4)

Người kể chuyện xưng"chúng tôi"(đoạn 1,3)

............................................

............................................

............................................

...........................................

So sánh điểm khác nhau của "Hai cây phong" trong hai mạch câu chuyện:............................................................

.........................................................................................

b)Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào( nhân danh ai) ở từng mạch kể ấy? Theo em, mạch kể của người kể chuyện xưng" tôi" hay "chúng tôi" quan trọng hơn?Vì sao?

c)Trong mạch kể của người kể chuyện xưng "chúng tôi", điều gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất? Những chi tiết nào miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây thể hiện ngòi bút đạm chất hội họa của tác giả?

d)Trong mạch kể của người kể chuyện xưng "tôi", nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao có thể nói trong mạch kẽ xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người, và không chỉ thông qua sự quan sát của người kể chuyện?

Các bạn giải giúp mình nhanh nha do mai thầy kiểm tra vở rồi.khocroikhocroi:))Mong các bạn giúp đỡ.yeuvui

9
22 tháng 10 2017

chắc không ai giúp đâu cu à :)

23 tháng 10 2017

b,- Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau.

+ Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả.

+ Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai.

Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn.

19 tháng 8 2016

hỏi cô đó

16 tháng 8 2017
thời điểm không gian cử chỉ, hành động tâm trạng
1 trước mắt là trường Mĩ lí núp rụt rè
2 trong sân trường nhìn, ngắm bỡ ngỡ
3 trong lúc chuẩn bị vào lớp rời tay mẹ lo lắng
4 ở trong lớp ngồi vào chỗ hồi hộp

b) nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả:

- rõ ràng, tuần tự -> chúng đã in sâu vào tâm lí nhân vật

24 tháng 8 2017

"- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?"

Hay, "giọng vẫn ngọt:

- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?"

Mặc dầu bé Hồng đã phát khóc, nước mắt ròng ròng nhưng bà cô vẫn tươi cười kể chuyện, cố ý làm cho bé đau khổ, giận dỗi mẹ.

"- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ."

Có thể nói bà cô là người có ý đồ muốn bé Hồng xa lánh, khinh miệt mẹ mình. Bé Hồng đã nhận ra vẻ rất kịch của bà cô, đằng sau cái vẻ quan tâm là một ý đồ xấu.

Bạn tham khảo điền vào nhé

24 tháng 8 2017

thanks bn

14 tháng 3 2019

Phần

Nội dung chính

I – Chiến tranh và người bản xứ

Sự đối lập trong thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm: trước khi xảy ra chiến tranh và khi chiến tranh vừa bùng nổ.

II – Chế độ lính tình nguyện

Vạch trần các mánh khóe và thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân.

III – Kết quả của sự hi sinh

Sự bỉ ổi, bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn, táng tận lương tâm của bọn cầm quyền thực dân với người dân thuộc địa.

12 tháng 3 2019
Phần ND chính
I-Chiến tranh và người bản xứ Chỉ rõ sự giả nhân nghĩa của thực dân pháp bắt dân thuộc địa làm bia đỡ đạn và chết thay cho bọn họ tá thực dân
II-Chế độ lính tình nguyện Tố cáo cái gọi tình nguyện của những người dân thuộc địa
III- Kết quả của sự hi sinh Nói về kết quả của sự hy sinh , vạch trần những lời lẽ lửa bịp, giả nhân giả nghĩa của bọn thống trị
25 tháng 4 2018

Nối:

1. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu với- e. Hành động hứa hẹn.

2,Cụ cứ lấy tiền ra mà ăn, lúc chết hãy hay với-b. Hành động điều khiển

3, Con trăn ấy của nahf ua nuôi đã lâu với a. hành động trình bày

4, Những ngươi muôn năm cũ/ hồn ở đây bây giờ? với b- hành động BLCX

5,Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? với d. Hành động hỏi