Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ vào bảng 9.2, hãy vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn thể hiện sản lượng thủy sản, thời kì 1990-2002
Khai thác hải sản: Sản lượng khai thác tăng khá nhanh, chủ yếu do tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu. Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa - Vùng Tàu và Bình Thuận.
Nuôi trồng thuỷ sản: Nuôi trồng thủy sản gần đây phát triển nhanh, đặc biệt là nuôitôm, cá. Các tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất là Cà Mau, An Giang và Bến Tre.
Xuất khẩu thủy sản đã có bước phát triển vượt bậc. Trị giá xuất khẩu năm 1999 đạt 971 triệu USD, năm 2002 đạt 2014 triệu USD (đứng thứ ba sau dầu khí và may mặc). Xuất khẩu thuỷ sản đã là đòn bầy tác động đến toàn bộ các khâu khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
Hiện nay, sản lượng khai thác vẫn chiếm tỉ trọng lớn, sản lượng nuôi trồng tuy chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhưng có tốc độ tăng nhanh.
\
Trả lời:
Trong giai đoạn 1990 - 2002:
- Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh (gần 3 lần).
- Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh (5,2 lần) hơn sản lượng thuỷ sản khai thác (gần 2,5 lần).
- Trong cơ cấu giá trị sản lượng thuỷ sản, tỉ trọng của thuỷ sản khai thác chiếm 68%.
Vẽ biểu đồ cột:
+ Trục hoành thế hiện năm, trục tung thể hiện giá trị sản lượng thuỷ sản (nghìn tấn). Chú ý lấy tỉ lệ cho phù hợp với khố giấy vở ghi, có thể lấy l cm = 400 tấn.
+ Ứng với mỗi năm trên trục hoành có 2 cột kề nhau: một cột thể hiện cả nước, một cột thế hiện Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nhận xét:
+ Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 1995 đến 2002 đều cao hơn cả nước trên 50%.
+ San lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng mạnh từ năm 1995 đến 2002.
- Vẽ biểu đồ cột: + Trục hoành thế hiện năm, trục tung thể hiện giá trị sản lượng thuỷ sản (nghìn tấn). Chú ý lấv tỉ lệ cho phù hợp với khố giấy vở ghi, có thể lấy lcm = 400 tấn. + Ứng với mỗi năm trên trục hoành có 2 cột kề nhau: một cột thể hiện cả nước, một cột thế hiện Đồng bằng sông Cửu Long. - Nhận xét: + Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 1995 đến 2002 đều cao hơn cả nước trên 50%. + San lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng mạnh từ răm 1995 đến 2002.
- Vẽ biểu đồ: vẽ biểu đồ cột.
+ Trên trục hoành, xác định 8 điểm tương ứng với 8 tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Trục tung thể hiện diện tích nuôi trồng thuỷ sản (nghìn ha). Chia đều trục tung thành 6 mức, mỗi mức tương ứng một nghìn ha. Đỉnh đầu trục tung vẽ mũi tên và ghi đơn vị: nghìn ha.
+ Biểu đồ có 8 cột, mỗi cột tương ứng với diện tích của một tỉnh, bắt đầu từ thành phố Đà Nẵng, kế đó là các tỉnh khác trong vùng và kết thúc là Bình Thuận. Chiều cao mỗi cột ứng với số diện tích được ghi ở trục tung. Trên đầu mỗi cột ghi rõ số diện tích thể hiện.
+ Tên biểu đồ: Biểu đồ diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002.
Từ năm 1980 đến 2002:
- Diện tích tăng 1.904 ha. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 1,34 lần.
- Năng suất lúa cả năm tăng 25,1 tạ/ha. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 2,2 lần.
- Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp gần 3 lần.
- Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng 215kg. So với năm 1980, năm 2002 tăng gấp 2 lần.
Thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002 là:
- Diện tích lúa tăng 1,34 lần
- Năng suất lúa tăng gấp 2 lần
- Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn
- Bình quân lúa trên đầu người tăng gấp hơn 2 lần
=> Sản lượng lương thực, thực phẩm đã đạt được những thành tựu to lớn và vững chắc, từ một nước phải nhập lương thực chuyển sang một nước nhập khẩu gạo trên thế giới
- Vẽ biểu đồ cột chồng:
Biểu đồ sản lượng thuỷ sản năm 1990 - 2002
a) Vẽ biểu đồ
b) Nhận xét:
Thời kì 1990 - 2002, số lượng đàn gia súc, gia cầm của nước ta đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau.
+ Đàn lợn có tốc độ tăng nhanh nhất (tăng hơn 2,2 lần), kế đó là đàn gia cầm (tăng hơn 2 lần).
+ Đàn bò tăng khá (tăng hơn 1,7 lần), đàn trâu không tăng.
Giải thích:
+ Đàn gia súc, gia cầm tăng do:
- Mức sống nhân dân được cải thiện nên nhu cầu về thực phẩm động vật tăng.
- Nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi được nâng cao.
- Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi của Nhà nước.
+ Tốc độ tăng khác nhau do nhu cầu thị trường, điều kiện phát triển và hiệu qur của chăn nuôi.
* Đàn lợn và đàn gia cầm có tốc độ tăng nhanh hơn đàn trâu, bò do:
- Thịt lợn, trứng và thịt gia cầm là các loại thực phẩm truyền thống và phổ biến của dân cư nước ta.
- Nhờ những thành tựu của ngành sản xuất lương thực, nên nguồn thức ăn cho đàn lợn và đàn gia cầm được đảm bảo tốt hơn.
* Trâu không tăng: vì trâu được nuôi chủ yếu để lấy sức kéo, việc đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp đã ảnh hưởng tới sự phát triển của đàn trâu.
*Cách vẽ 1:
*Cách vẽ 2:
ơ đề là biểu đồ 3 đường mà bn