Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. %N = \(\frac{14.2}{12+16+14.2+2.2}.100\%=46,67\%\)
b. %N = \(\frac{14.2}{14.2+1.4+16.3}.100\%=35\%\)
c. %N = \(\frac{14.2}{14.2+4.2+32+16.4}.100\%=21,21\%\)
d. %N = \(\frac{14.3}{40+14.3+16.3.3}.100\%=18,58\%\)
e. %N = \(\frac{14}{23+14+16.3}.100\%=16,47\%\)
1/
a)
\(n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2mol\); \(n_{H_2SO_4}=\frac{9,8}{98}=0,1mol\)
PTHH: \(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2\uparrow\)
Trước pư: \(0,2\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
Pư: \(0,1\) \(0,1\) \(0,1\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
Sau pư: \(0,1\) \(0\) \(0,1\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
Sau pư còn dư 0,1mol Ba nên Ba tiếp tục pư với H2O trong dd:
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(0,1\) \(0,1\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
Tổng số mol H2 sau 2 pư : \(n_{H_2}=0,1+0,1=0,2mol\)
Thể tích khí thu được: \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b)
Dd thu được sau pư là dd \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.171=17,1g\)
\(m_{dd}=27,4+100-m_{BaSO_4}-m_{H_2}\)\(=27,4+100-0,1.233-0,2.2=103,7g\)
\(C\%_{ddBa\left(OH\right)_2}=\frac{17,1}{103,7}.100\%\approx16,49\%\)
2/
\(n_{H_2S}=\frac{0,672}{22,4}=0,03mol\)
\(CaS+2HBr\rightarrow CaBr_2+H_2S\uparrow\)
Theo pt:
\(n_{CaS}=n_{CaBr_2}=n_{H_2S}=0,03mol\) ; \(n_{HBr}=0,06mol;\)\(m_{HBr}=0,06.81=4,86g\)
\(m=m_{CaS}=0,03.72=2,16g;\)\(m_{CaBr_2}=0,03.200=6g\)
\(\Rightarrow m_1=\frac{4,86.100}{9,72}=50g\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_2=m_{ddCaBr_2}=50+2,16-34.0,03=51,14g\)
\(x=C\%_{CaBr_2}=\frac{6.100}{51,14}\approx11,73\%\)
ta có : trong 100g phân bón A chứa 90 g (NH4)2SO4
132g (NH4)2SO4 chứa 28g N
90g (NH4)2SO4 chứa x g N
=>x=90 .28/132=19,38(g)
lượng đạm của phân bón A là 19,38(%)
nếu cần bón cho ruộng 42kg đạm thì lượng phân bón A cần dùng là :
19,38/100 .4200=813,96(g)
phân bón B làm tương tự ta được lượng đạm =10,5(%)
lượng phân bón B cần dùng để bón cho ruộng 42kg đạm là :
10,5/100.4200=441(g)
vậy dùng phân bón B sẽ nhẹ công vận chuyển hơn
%mN(trong NH4NO3)=35%
%mN[trong(NH4)2SO4]=21.21%
%mN [trong(NH2)2CO] =46.66%
=>tỉ lệ của N trong Ure cao nhất
Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH: \(2Zn+O_2-->2ZnO\)
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng:
\(n_{ZnO}=\dfrac{32,4}{81}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\) =>\(m_{Zn}=0,4.65=36\left(g\right)\)
Nên bón loại phân thứ 2 vì nó sẽ cung cấp nitơ với hàm lượng cao hơn
a) M\(_{\left(NH4\right)2S04}=132\left(\frac{g}{mol}\right)\)
%N = \(\frac{28}{132}.100\%=21,21\%\)
b)M\(_{NH4NO3}=80\left(\frac{g}{mol}\right)\)
%N =\(\frac{14.2}{80}.100\%=35\%\)
c) M\(_{CO\left(NH2\right)2}=60\left(\frac{g}{mol}\right)\)
%N =\(\frac{14.2}{60}.100\%=46,57\%\)
Vậy thành phần N trong CO(NH2)2 là nhiều nhất
.....................................(NH4)2SO4 là ít nhất
Chúc bạn hok tốt
Nhớ tích cho mk nhé
Cái nào có hàm lương nito cao nhất là nhiều đạm nhất
%mN=(mN/M(hợp chất) ).100%
=> Qua đó thì ta thấy (NH2)2CO là giàu đạm chất (46,7%)
Ta có:
264kg=264000g
=>n(NH4)2SO4 =264000:132=2000(mol)
=>nN =2000*8=16000(mol)
Vậy số mol N trong Ca(NO3)2=16000:2=8000(mol)
=>mCa(NO3)2 =8000*164=1312000(g) =1312(kg)
Tại sao lại 2000*8?