K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2019

\(a,\)\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

\(đkxđ\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1\ge0;x-3\ge0\\x-1< 0;x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge1;x\ge3\\x< 1;x< 3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x< 1\end{cases}}}\)

\(b,\)\(\sqrt{\frac{4}{x+3}}\)

\(đkxđ\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3\ne0\\x+3\ge0\end{cases}\Rightarrow x+3>0}\)\(\Rightarrow x>-3\)

26 tháng 5 2016

Ta có : \(\sqrt{x+y}+\sqrt{y+z}+\sqrt{z+x}=1.\sqrt{x+y}+1.\sqrt{y+z}+1.\sqrt{z+x}\)

\(\Rightarrow\left(1.\sqrt{x+y}+1.\sqrt{y+z}+1.\sqrt{z+x}\right)^2\le\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(x+y+y+z+z+x\right)=3.2\left(x+y+z\right)=18\)

(Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki)

Vậy : Max P = \(3\sqrt{2}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=3\\\sqrt{x+y}=\sqrt{y+z}=\sqrt{z+x}\end{cases}\Leftrightarrow x=y=z=1}\)

25 tháng 5 2016

áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương, ta có:

\(\sqrt{x+y}\)< hoặc =\(\frac{x+y}{2}\)

\(\sqrt{y+z}\)< hoặc =\(\frac{y+z}{2}\)

\(\sqrt{x+z}\)< hoặc =\(\frac{x+z}{2}\)

=>\(\sqrt{x+y}+\sqrt{y+z}+\sqrt{x+z}\)< hoặc =\(\frac{x+y}{2}+\frac{y+z}{2}+\frac{x+z}{2}=x+y+z=3\)

dấu = xảy ra<=>x=y=z

Vậy GTLN của biểu thúc là 3 khi x=y=z

thế này đúng ko bạn ?

\(x+1+\sqrt{x^2+4x+1}=3\sqrt{x}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2024

Lời giải:

\(P=\sqrt{3+2x-x^2}=\sqrt{4-(x^2-2x+1)}=\sqrt{4-(x-1)^2}\)

Vì $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $4-(x-1)^2\leq 4$

$\Rightarrow P\leq \sqrt{4}=2$
Vậy $P_{\max}=2$

Giá trị này đạt được tại $x-1=0\Leftrightarrow x=1$

21 tháng 7 2016

\(\sqrt{2x^2-4x+5}=x-4\left(x\ge4\right)\)

\(\Rightarrow2x^2-4x+5=x^2-8x+16\)

\(\Rightarrow x^2+4x-11=0\)

Có: \(\Delta=4^2-4\left(-11\right)=60>0\Rightarrow\sqrt{\Delta}=2\sqrt{15}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4+2\sqrt{15}}{2}=-2+\sqrt{15}\left(l\right)\\x=\frac{-4-2\sqrt{15}}{2}=-2-\sqrt{15}\left(l\right)\end{cases}}\)

                                                            Vậy \(x\in\left\{\phi\right\}\)

4 tháng 11 2015

\(A=\frac{5}{\sqrt{x}-3}\)

A là số nguyên khi \(\sqrt{x}\)- 3 là U( 5) =-1;1;-5;5

\(\sqrt{x}\)- 3 =-1 =>x=4

\(\sqrt{x}\)-3 =1 => x =16

\(\sqrt{x}\)- 3 =-5 loại

\(\sqrt{x}\)-3 =5 => x = 64