K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2016

29 tháng 8 2016

27 tháng 4 2017

gọi hóa trị của X là x

PTHH

2X + 2xHCl \(\rightarrow\) 2XClx + xH2

Đặt nH2 = a (mol)

=> mH2 = 2a(g)

Theo PT => nHCl = 2. nH2 = 2a(mol)

=> mHCl = 2a . 36,5 =73a(g)

Theo ĐLBTKL:

mX + mHCl = mXClx + mH2

=> 20 + 73a = 55,5 + 2a

=> 71a =35,5 => a = 0,2(mol) = nH2

=> VH2 = n .22,4 = 0,5 . 22,4 =11,2(l)

27 tháng 4 2017

a=0.2 (mol) nhưng sao khi kết luận lại n=0.5 (mol)

31 tháng 10 2017

A) Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

b) 6NaOH+P2O5\(\rightarrow\)2Na3PO4+3H2O

c) 2Fe+3Cl2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2FeCl3

d) 2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

31 tháng 10 2017

a) Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

15 tháng 11 2017

câu 3 :

a, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

b, 2Cu + O2 ----> 2CuO

15 tháng 11 2017

Câu 2

a, PTHH : 2H2+ O2 ---> 2H2O

b,Số mol của H2

nH2 = m/ M = 6/2=3 ( mol)

Số mol của oxi là

nO2 = 1/2.nH2 =1/2.3=1,5 (mol)

Khối lượng của oxi đã phản ứng là

mO2 = n.M= 1,5.(16.2)=48 (g)

23 tháng 6 2017

Từ sau bn ghi hẳn ra, quái thấy

\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

a)Theo PTHH:168 gam Fe cần 44,8 lít O2

Vậy 16,8 gam Fe cần 4,48 lít O2

b)Theo PTHH:168 gam Fe tạo ra 232 gam Fe3O4

Vậy 16,8 gam Fe cần 23,2 gam Fe3O4

24 tháng 6 2017

\(n_{FE}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16.,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

theo pt 3mol 2mol 1mol

theo đb 0,3mol 0,2mol 0,1mol

a) \(V_{O_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b) \(m_{Fe_3O_4}=n.M=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

6 tháng 11 2016

vì ncuo: nfe2o3=1:1

=> ncuo= nfe2o3

đặt ncuo=a => nfe2o3=a

cuo+ 2hcl-> cucl2 h2o

a <-a

fe2o3+6hcl-> 2fecl3+3h2o

0,5a <-a

=> %mcuo= 80a/ (80a+ 80a)*100=50%

=>%fe2o3= 100-50=50%

chọn d

6 tháng 11 2016

ahii, mk hiểu rùi! giải đc bài này là làm đc luôn 4,5 bài nữa luôn! ths bn nhiều nhiều

 

Thầy phynit cho em hỏi. Đề bài là: Nêu phương pháp để phân biệt: nước cất, nước muối, nước đường và cồn. Em trả lời là: Lần lượt đem nước cất, nước muối, nước đường và cồn đun sôi. Trường hợp nào sôi đầu tiên thì đó là cồn. Đem 3 chất còn lại tiếp tục đun sôi, nếu thấy trường hợp nào nước chuyển sang màu vàng, rồi nâu thì đó là nước đường; còn trường hợp...
Đọc tiếp

Thầy phynit cho em hỏi. Đề bài là: Nêu phương pháp để phân biệt: nước cất, nước muối, nước đường và cồn.

Em trả lời là: Lần lượt đem nước cất, nước muối, nước đường và cồn đun sôi. Trường hợp nào sôi đầu tiên thì đó là cồn. Đem 3 chất còn lại tiếp tục đun sôi, nếu thấy trường hợp nào nước chuyển sang màu vàng, rồi nâu thì đó là nước đường; còn trường hợp nào nước bị bốc hơi hết, còn lại những hạt màu trắng nhỏ thì đó là nước muối, còn lại là nước cất.

* Thầy ơi, nếu em không ghi rõ nhiệt độ sôi của cồn thì có bị trừ điểm không ạ, và nếu em trả lời như thế có còn thiếu sót gì nữa không ạ. Câu này là 1,5 điểm, nếu là thầy thầy sẽ cho e bao nhiu điểm ạ? Em cảm ơn thầy!

0
8 tháng 8 2017

Vì Cu không phản ứng với CuSO4 nên :

Ta có PTHH :

\(Fe+C\text{uS}O4->FeSO4+Cu\downarrow\)

chất rắn thu được sau p/ư là Cu => mCu = 16 (g) > 15(g)

Vậy => đề sai , chính vì vậy bn ko giải ra được :D

23 tháng 7 2019

a)
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
b)
nCuO = 1,6/80 = 0,02 (mol)
mH2SO4 = (20%.100)/ 100% = 20 (g)
-> nH2SO4 = 20/98 = 0,204 ( mol )
Theo p/ư -> H2SO4 dư
-> Dung dịch sau phản ứng gồm CuSO4 và H2SO4 dư
mdung dich = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
Theo p/ư: nCuSO4 = nCuO = 0,02 (mol)
-> mCuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 ( g )
nH2SO4 dư = 0,204 - 0,02 = 0,184 (mol)
mH2SO4 dư = 0,184 . 98 = 18,032 (g)
C% dd CuSO4 = (3,2/ 101,6) . 100% = 3,15%
C% dd H2SO4 = ( 18,032 / 101,6 ) . 100% = 17,75%