Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo;
Câu hỏi của nguyenvankhoi196a-Ngữ Văn lớp 9- học toán với onlinemath
a,
Lá thấy cành cao //gió đuổi nhau
Ngoài vườn rụng vội chiếc mo cau
Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh từ buổi nào.
Các cụm từ in đậm là các vế so sánh.
Ở câu đầu tiên có hai phép so sánh (anh đã ngăn cách chúng bởi dấu "//").
-> Nhận xét: Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
=> Các phép nhân hóa làm sinh động đoạn văn. Làm cho khung cảnh cảm giác trở nên thơ mộng. Những thứ như cây cối, thực vật vô tri vô giác là thế nhưng cũng có những hành động được, vậy mà tác giả làm được đều đó thật là sâu sắc.
Đung rồi bạn . Nếu có thể bạn giúp mình nhé . Mình đang cần gấp . Thank !!!
biện pháp tu từ đặc sắc đươch tác giả giả trần đăng khoa sử dụng tinh tế trong đoạn thơ trên là nhân hóa
trần đăng khoa sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong 2 bài thơ trên !
Trời thu xanh ngắt, cao thăm thẳm soi bóng xuống mặt hồ trong vắt khác nào hình ảnh mùa thu sáng trong trong "Kiều": "Long lanh đáy nước in trời". Thoảng đưa trong gió mùa hoa thiên lý nhẹ nhàng, thanh khiết, cảnh thu khiến hồn ng say đắm trước cái trong sạch, tinh khôi của đất trời. chập chờn chao nghiêng một cánh cò "bay lả bay la" nhịp nhàng lời ru của mẹ, dạt dào làn điệu dân ca, mang đến cho hồn ng cảm giác bình yên đến lạ. Kẽo kẹt tiếng võng ru hời đưa trẻ thơ vào giấc ngủ say nồng và bình lặng như tâm hồn quê hương đất mẹ.
a) " Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tàu cười vui sao
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương "
\(\rightarrow\)Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa(Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật)
b) " Lá thấp cành cao gió đuổi nhau
Góc vườn rụng vội chiếc mo cau
Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh tự thuở nào "
\(\rightarrow\)Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa(Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật)
Lá thấy cành cao //gió đuổi nhau
Ngoài vườn rụng vội chiếc mo cau
Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh từ buổi nào.
Các cụm từ in đậm là các vế so sánh.
Ở câu đầu tiên có hai phép so sánh (anh đã ngăn cách chúng bởi dấu "//").
-> Nhận xét: Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
=> Các phép nhân hóa làm sinh động đoạn văn. Làm cho khung cảnh cảm giác trở nên thơ mộng. Những thứ như cây cối, thực vật vô tri vô giác là thế nhưng cũng có những hành động được, vậy mà tác giả làm được đều đó thật là sâu sắc.
Chỉ với bốn câu thơ tám chữ và bằng vài nét phác họa nhà thơ đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh mùa thu thôn quê đẹp, giản dị, và đầy hấp dẫn:
- Mùa thu bắt đầu với gió heo may mang theo hơi lạnh của đất trời tỏa ra không gian bao trùm lên vạn vật, có lẽ chẳng ở đâu có cái se lạnh ấy ngoài mùa thu đất Bắc, cái gió mà từ lâu vẫn được coi là hồn thu Bắc Bộ. Nghệ thuật nhân hóa “bờ tre buồn”, đã gợi ra hình ảnh bờ tre như một sinh thể có linh hồn biết cảm nhận những biến chuyển của thiên nhiên đất trời từ hạ sang thu nên đã mang một nỗi buồn xao xác
- Mùa thu thường gợi sự tàn phai héo úa vì thế trong bức tranh thu này sự tàn phai ấy được nữ thi sĩ thể hiện qua hình ảnh của ao bèo tàn lụi vừa gần gũi quen thuộc lại vô cùng dân dã. Ao bèo là hình ảnh đẹp của muà hè nhưng khi sang thu đã tàn lụi, song trong sự tàn lụi ấy, nhà thơ lại phát hiện ra vẻ đẹp mới của thiên nhiên mùa thu đó là ao thu với làn nước trong veo in bóng mây khiến cho người đọc liên tưởng tới một sự hòa quyện của mây và nước- một bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp.
- Hay nhất vẫn là hai câu thơ cuối: Đọc hai câu thơ ta thấy choáng ngợp trước một cảnh trí tràn đầy sắc vàng của hoa mướp, của nắng và cả của chuồn chuồn nữa, mỗi màu vàng đều mang một đặc trưng riêng vậy mà khi kết hợp với nhau lại trở nên tuyệt tác đến vậy.
+ Hoa mướp không phải là loài hoa cao sang nó chỉ là loài hoa mộc mạc, đơn sơ gần gũi với hình ảnh nông thôn Việt Nam vào mùa hè, được tác giả đưa vào trong thơ nó trở nên gần gũi, nhuần nhụy và đằm thắm, tinh tế.
+Hình ảnh con chuồn chuồn được nhân hóa mang tâm trạng như con người: ngẩn ngơ như tiếc nuối một cái gì đó đã qua.
* Nghệ thuật: Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa „tre buồn”, “chuồn chuồn ngẩn ngơ” và những từ láy : “xao xác, rải rác, ngẩn ngơ” đã bộc lộ được thần thái của sự vật vừa nhẹ nhàng man mác vừa làm say lòng người.
* Từ vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu ta thấy được tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ trước thời khắc giao mựa của đất trời từ đó gửi gắm tâm trạng buồn man mác trước cuộc đời. Qua khổ thơ ta càng thêm yêu vẻ đẹp của quê hương
Tham khảo ở đây nha bn :
Câu hỏi của nguyenvankhoi196a - Ngữ Văn lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo của bạn Vũ duy hưng nhé !