Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện → vận tốc tăng khi chảy xuống dưới nếu tiết diện dòng nước càng nhỏ.
- Trong chuyển động tròn, mỗi điểm trên bán kính đều có cùng tốc độ góc, nhưng vì mỗi điểm này có quãng đường khác nhau nên vận tốc khác nhau.
- Những điểm thuộc phần trục quay có quãng đường nhỏ hơn những điểm ở xa trục trục quay nên vận tốc của những điểm ở gần trục quay nhỏ hơn vận tốc ở những điểm xa trục quay
=> Phần cánh quạt ở gần trục quay rõ hơn phần ở xa trục quay.
Vì các điểm gần trục quay sẽ có bán kính nhỏ hơn các điểm ở xa trục quay. Khi đó tốc độ của các điểm gần trục quay nhỏ hơn tốc độ các điểm xa trục quay, dẫn đến chúng chuyển động coi như chậm hơn nên nhìn những điểm gần trục quay rõ nét hơn.
Theo định luật 2 Newton, nếu có nhiều vật khác nhau lần lượt chịu tác dụng của cùng một lực không đổi, thì vật nào có khối lượng lớn hơn sẽ có gia tốc nhỏ hơn. Vậy, vật nào có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc, tức là có mức quán tính lớn hơn. Hay nói cách khác: Khối lượng của vật càng lớn thì quán tính của vật càng lớn.
\(v_0=54\) km/h=15m/s
Xe dừng lại trước miệng hố tức \(v=0\) m/s
a) Gia tốc xe: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{0-15^2}{2\cdot20}=-5,625\) m/s2
b) Thời gian hãm phanh: \(v=v_0+at\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-15}{-5,625}=2,67s\)
Công thức gia tốc rơi tự do:
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với g nên càng lên cao (h tăng) thì g càng giảm.
Trọng lượng của vật:
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với P nên càng lên cao (h tăng) thì P càng giảm.
Công thức gia tốc rơi tự do:
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với g nên càng lên cao (h tăng) thì g càng giảm. (0,50đ)
Trọng lượng của vật: (0,50đ)
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với P nên càng lên cao (h tăng) thì P càng giảm. (0,50đ)
ý bạn có phải là cái gì càng già càng trẻ ko ?
Năm sinh nhé