K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

a) cầu trượt

b) khi làm sai

c) con cua xanh chạy nhanh hơn vì con cua xanh gãy 2 chân thì nó vẫn bò được

còn con cua đỏ thì con đó bị luộc chín nên có màu đỏ vì vậy nó không chạy được

4 tháng 11 2019

Câu b) sai rồi khi 1 năm =4 mùa

20 tháng 5 2019

WC đúng không

Nhớ K cho mình

20 tháng 5 2019

BẠN THƯƠNG LỚP MẤY RỒI

31 tháng 12 2018

con người mới sinh bò = 4 chân lớn lên đi = 2 chân khi già chống gậy là ra 3 chân

31 tháng 12 2018

Con người bn nhé

 Vì khi nhỏ, ta bò bằng 2 tay 2 chân nên thành 4 chân. Khi lớn ta đi bằng 2 chân. Khi già ta đi bằng 2 chân và thêm một câ gậy nên thành 3 chân.

h nha

28 tháng 3 2020

Câu 1: Chủ ngữ tôi, vị ngữ: đi đứng oai vệ
Câu 2: Trạng ngữ : mỗi bước đi, chủ ngữ tôi, vị ngữ : còn lại .

27 tháng 3 2020
Câu đầu: CN: Tôi VN: đi đứng oai vệ. Câu 2: CN: Tôi VN: làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Chúc bạn học tốt.
27 tháng 3 2020

Câu 2 có trạng ngữ là Mỗi bước đi 

Bóng của Mặt Trăng hoặc Mặt Trời ạ

27 tháng 3 2022

sai r bé ơi 

24 tháng 9 2021

Đoạn văn trích trong tác phẩm ''Bài học đường đời đầu tiên'', của Tô Hoài

20 tháng 9 2018

chân là chân còn là gì nữa, ngu người

20 tháng 9 2018

Chân là chân mà bạn?

Một ngày kia, con lừa của bác nông dân sảy chân ngã xuống cái giếng bỏ hoang. Con vật kêu lên thảm thiết nhiều giờ liền trong lúc người chủ của nó nghĩ xem nên làm gì để cứu con lừa lên… Cuối cùng, ông quyết định rằng, vì con lừa cũng già rồi và cái giếng thì đằng nào cũng phải lấp, nên sẽ có cách để không phải bận tâm đến con lừa nữa. Ông mời hàng xóm đến giúp ông một tay....
Đọc tiếp
Một ngày kia, con lừa của bác nông dân sảy chân ngã xuống cái giếng bỏ hoang. Con vật kêu lên thảm thiết nhiều giờ liền trong lúc người chủ của nó nghĩ xem nên làm gì để cứu con lừa lên… Cuối cùng, ông quyết định rằng, vì con lừa cũng già rồi và cái giếng thì đằng nào cũng phải lấp, nên sẽ có cách để không phải bận tâm đến con lừa nữa. Ông mời hàng xóm đến giúp ông một tay. Mỗi ngưởi cầm một cái xẻng xúc đất đổ vào giếng. Nhận ra sự thật phũ phàng, con lừa rên rỉ thảm thiết. Sau khi hứng những xẻng đất đầu tiên, nó hoàn toàn tuyệt vọng, nhìn lên với đôi mắt đầy ai óan. Chỉ đến khi đất ngập đến gần hết chân, nó mới bừng tỉnh, nó cảm nhận điều gì đó đang và sẽ xảy ra đối với nó. Nó không nhìn lên nữa mà cố gắng xoay sở để trồi lên. Bác nông dân và mọi người chăm chú nhìn xuống giếng, họ kinh ngạc trước những gì đang diễn ra. Cứ mỗi xẻng đất đổ lên lưng, con lừa lại lắc mình cho đất rôi xuống chân và bước lên lớp đất ấy. Cứ thế, từng xẻng đất, rồi từng lớp đất. Và chẳng bao lâu, chú lừa đã có thể bước lên miệng giếng, mệt nhọc chạy ra ngoài trước sự ngạc nhiên của tất cả mọi người. Cho biết đoạn văn nêu bài học từ câu chuyện trên viêt đoạn văn chỉ rõ 1 cụm danh từ 1 trang ngữ

 

 

2
2 tháng 9 2023

Bài học từ câu chuyện trên là về "sự thay đổi tư duy." Con lừa ban đầu đã tạo ra một tình huống khó khăn cho bản thân mình bằng cách sụp đổ vào giếng. Tuy nhiên, khi con lừa nhận ra rằng nó phải tự cứu mình và không còn sự cứu giúp từ ai khác, nó đã thay đổi tư duy và tập trung vào việc tận dụng mọi tài năng và nỗ lực của mình để tự thoát khỏi tình huống khó khăn đó. Điều này đã dẫn đến sự thành công cuối cùng.
Bài học ở đây là chúng ta cần học cách thay đổi tư duy và tập trung vào giải quyết vấn đề thay vì than trách hoặc chờ đợi người khác giúp đỡ.

Đoạn văn cho ta thấy chúng ta phải từ từ dần dần thì mới dẫn đến thành công

Cụm danh từ là:Bác nông dân và mọi người

Trạng từ là:Một ngày kia(caau1)