Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tác hại tới sức khỏe con người khi sử dụng
+Đốt rác thải nhựa, ni lông gây nguy hiểm tới sức khoẻ cộng đồng
+Tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái
Túi ni lông, ống hút, cốc nhựa dùng một lần, hộp xốp, nước đóng chai nhựa… chủ yếu được tái chế từ những sản phẩm nhựa đã qua sử dụng, một số hóa chất có trong các sản phẩm nhựa này như: chất hoá dẻo, phẩm màu, chì, cadimi… sẽ thôi nhiễm vào thức ăn, sau đó được hấp thụ vào cơ thể người qua quá trình sử dụng. Các hóa chất này tích tụ lâu ngày có thể gây ung thư, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển não bộ ở trẻ, làm thay đổi mô, biến đổi nhiễm sắc thể, sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay đổi nội tiết tố và nhiều hệ luỵ khác cho sức khoẻ con người.
Bisphenol-A (BPA) là một hoá chất nhân tạo được dùng trong sản xuất các sản phẩm làm bằng chất dẻo polycarbonate như hộp đựng thức ăn, bình sữa trẻ em, đồ chơi… Theo Chương trình quốc gia nghiên cứu về độc học và Cơ quan Quốc tế nghiên cứu về ung thư cho thấy, BPA là loại chất có khả năng gây ung thư cực cao, ngoài ra BPA còn có tác động làm não chậm phát triển, gây rối loạn nội tiết, vô sinh..
Đốt rác thải nhựa, ni lông gây nguy hiểm tới sức khoẻ cộng đồng:Do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng khiến lượng rác thải nhựa, túi ni lông thải ra môi trường ngày càng lớn, trong khi việc quản lý, thu gom, xử lý rác chưa kịp thời, nên hiện tượng đốt rác thải nhựa, túi ni lông còn rất phổ biến. Khi được đốt ở ngoài môi trường sẽ tạo ra nhiều loại khí độc, trong đó có dioxin và furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hưởng tới tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá... Đặc biệt là có nguy cơ gây ung thư khi phơi nhiễm thường xuyên.
Tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái:Túi ni lông và các sản phẩm nhựa dùng một lần, chỉ sử dụng thời gian rất ngắn rồi vứt bỏ, nhưng các sản phẩm này có đặc tính lâu phân huỷ thì tác hại của nó lại vô cùng lớn không chỉ với sức khoẻ con người mà còn với môi trường, hệ sinh thái trên trái đất. Theo các nhà nghiên cứu thì phải mất từ 500 - 1000 năm túi ni lông mới bị phân huỷ trong môi trường tự nhiên. Trong khi đó, lượng rác thải nhựa thải ra môi trường rất lớn, gần 1/3 số túi ni lông rác thải mỗi ngày không được thu gom, xử lý. Hậu quả là rác thải nhựa, túi ni lông có mặt ở khắp nơi gây ô nhiễm môi trường nặng nề và là điều kiện để cho các loại dịch bệnh sinh sôi và phát triển.
"Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em. *
4 điểm
A. Gia đình.
B. Nhà trường.
C. Xã hội.
D. Nhà nước.
Hành động nào là bảo vệ môi trường? *
4 điểm
A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.
B. Trồng cây xanh.
C. Không sử dụng túi nilong.
D. Cả A, B, C.
Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: *
4 điểm
A. Di tích lịch sử - văn hóa.
B. Di sản văn hóa vật thể.
C. Di sản văn hóa phi vật thể.
D. Danh lam thắng cảnh.
Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là? *
4 điểm
A. Di sản.
B. Di sản văn hóa.
C. Di sản văn hóa vật thể.
D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Khu Thánh Địa Mĩ Sơn ở đâu? *
4 điểm
A. Phú Thọ.
B. Quảng Nam.
C. Quảng Bình.
D. Thừa Thiên Huế.
Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì? *
4 điểm
A. Báo cho chính quyền địa phương.
B. Mang đi bán.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Giấu không cho ai biết.
Em không đồng tình với ý kiến trên:
- Chúng ta đã biết rằng túi ni lông khi chôn xuống đất sẽ phân hủy rất lâu, có thể là hàng trăm triệu năm.
- Khi đốt, túi ni lông sẽ có mùi rất khó chịu, có thể làm ô nhiễm không khí, mọi người nếu hít phải thì chắc sẽ bị bệnh
=> Cần phải bảo vệ mội trường trong sạch hơn. Những túi ni lông trên chúng ta có thể tái chế theo nhiều cách khác nhau.
Em không đồng ý vì túi ni - lông có hại cho môi trường nhất là khi đốt hay lấp đất chôn . KHI ĐỐN THÌ MÙI CỦA TÚI NI - Lông rất độc hại . Nên việc này cũng cấm khá nhiều ở nhiều nơi. Mọi người muốn bảo vệ môi trường thương tận dụng túi ni lông vào những lần mua đồ , khi dùng thì có thể cất đi . Khi đến việc cần sử dụng thì lấy ra dùng
1, hành vi của tâm là sai
tâm đã ko bt tác hại của việc đốt túi ni lông , ảnh hưởng đến sức khỏe của các bạn
2.– “Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch. – Giá trị của câu tục ngữ: Là đạo lý giáo hóa, khuyên răn sâu sắc giúp con người gìn giữ nhân phẩm và đạo đức.
Cách xử lí
-Khuyên bạn không nên làm như vậy vì có thể gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của các hộ gia đình
-Nếu bạn không nghe thì báo với người lớn, bố mẹ bạn, bác tổ trưởng,..để xử lí
-Nếu bạn đã lỡ đổ thì khuyên bạn nên có trách nhiệm, dọn dẹp sạch sẽ và hứa không tái phạm
-Nếu bạn cố ý tái phạm nên có các biện pháp mạnh như nhắc tên trước toàn trường, báo với trường nơi bạn học,..
-Báo cáo với tổ vệ sinh môi trường để họ dọn dẹp và nhắc nhở bạn đó.
-nếu là Nam đầu tên em sẽ: Khuyên bạn không nên làm như vậy vì có thể gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của các hộ gia đình
(Nếu bạn không nghe em sẽ có các bước xử lí tiếp theo)
- Nam có thể :
+ Chạy đến và khuyên ngăn
+ Nêu ra tác hại về việc làm của bạn ấy
+ Báo với bố mẹ của bạn để chú ý hơn về hành động của bạn , tránh gây ô nhiễm
+ Kêu bạn nên rút kinh nghiệm , không làm vậy nữa
+ Khuyến khích bạn ấy nên bảo vệ môi trường .
Nếu em là Nam em sẽ làm những cách ứng xử mà em đã nêu ở trên và cùng với bạn và tất cả người dân bảo vệ môi trường , không để tình trạng này tiếp diễn một lần nào nữa .
< Trong trường hợp này , Nam nên bình tĩnh và nói chuyện với bạn ấy , không nên quát mắng hay chửi bạn ấy vì thấy bạn đổ rác sinh hoạt ra sông >
a) Không
Vì:
-Trước tiên, Thủy đã không có ý thức bảo vệ môi trường. Bác đã dặn nhưng vẫn để rác ở gốc cây.
- Thứ hai, Thủy đã không nghe lời bác, như vậy Thủy đã có hành vi không tôn trọng lời nói của bác. Nói mà không làm
b) Nếu là Thủy thì em sẽ vâng lời bác và đem túi rác ra bãi đổ (xin lỗi vì thiếu ý thức và hứa không tái phạm)
- Hạn chế sử dụng chai, lon nhựa
- Không vứt chai nhựa bừa bãi
- Tập tái chế các đồ vật làm bằng nhựa
- Chuyển sang dùng những đồ vật làm từ thiên nhiên, thân thiện với môi trường
- ...
Câu 31: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Phá hủy rừng nguyên sinh để trồng cà phê
B. Phun thật nhiều thuốc trừ sâu để bảo vệ cây trồng
C. Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa
D. Săn bắt động vật quý hiếm trong vườn quốc gia để bán
Câu 32: Yếu tố nào sau đây là tài nguyên thiên nhiên?
A. Nhà ở B. Trường học C. Năng lượng mặt trời D. Nhựa
Câu 33: Ý kiến nào đúng nhất trong những ý kiến sau?
A. Chỉ cần xây dựng kế hoạch làm việc theo từng tuần là đủ
B. Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác
C. Nên xây dựng kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi chi tiết đến từng phút
D. Nên xây dựng và thực hiện kế hoạch làm việc theo từng giờ, từng ngày trong tuần
Câu 34: Biện pháp nào sau đây hữu hiệu nhất để bảo vệ các động vật có nguy cơ tuyệt chủng?
A. Loại bỏ tất cả các động vật ăn thịt chúng
B. Loại bỏ nguồn thức ăn tự nhiên thay thế bằng thức ăn dinh dưỡng do con người tạo ra
C. Nuôi nhốt chúng tại nơi riêng biệt
D. Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
Câu 35: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là gì?
A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng
B. Dù tổng diện tích rừng đang phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm
C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng
D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút
Câu 36: Những sự vật thuộc dòng nào dưới đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?
A. Rừng cây, đồi núi B. Than đá
C. Nhà ở, rác thải D. Động vật quý hiếm
Câu 37: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường trộm cắp, em sẽ làm gì?
A. Tìm cách đánh lại kẻ xấu
B. Im lặng, bỏ qua
C. Nói với bố mẹ, thầy cô hoặc cơ quan công an
D. Làm theo lời dụ dỗ của kẻ xấu
Câu 38: Rừng bị chặt phá sẽ gây ra tác động gì?
A. Môi trường sạch đẹp B. Lũ lụt, sạt lở đất
C. Cân bằng hệ sinh thái D. Có thêm diện tích đất để trồng hoa màu
Câu 39: Tùng là một học sinh ngoan, chăm chỉ, được mọi người yêu mến. Nhà Tùng nghèo, đang học lớp 6 thì mẹ Tùng mất vì căn bệnh ung thư, bố Tùng cũng đau ốm liên tục. Theo em, đâu là cách ứng xử tốt nhất của Tùng trong hoàn cảnh này?
A. Nghỉ học, ở nhà lao động phụ giúp bố
B. Nghỉ học ở trường và tự học ở nhà
C. Buôn bán ma tuý để có nhiều tiền giúp đỡ bố
D. Ban ngày làm việc giúp bố, buổi tối đi học ở trung tâm học tập cộng đồng
Câu 40: Ý kiến nào sau đây đúng về bổn phận của con đối với cha mẹ?
A. Con phải tuyệt đối nghe theo cha mẹ
B. Con có quyền không chăm sóc cha mẹ
C. Con có quyền không nghe theo lời khuyên bảo của cha mẹ
D. Con phải biết nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ
Câu 31: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Phá hủy rừng nguyên sinh để trồng cà phê
B. Phun thật nhiều thuốc trừ sâu để bảo vệ cây trồng
C. Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa
D. Săn bắt động vật quý hiếm trong vườn quốc gia để bán
Câu 32: Yếu tố nào sau đây là tài nguyên thiên nhiên?
A. Nhà ở B. Trường học C. Năng lượng mặt trời D. Nhựa
Câu 33: Ý kiến nào đúng nhất trong những ý kiến sau?
A. Chỉ cần xây dựng kế hoạch làm việc theo từng tuần là đủ
B. Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác
C. Nên xây dựng kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi chi tiết đến từng phút
D. Nên xây dựng và thực hiện kế hoạch làm việc theo từng giờ, từng ngày trong tuần
Câu 34: Biện pháp nào sau đây hữu hiệu nhất để bảo vệ các động vật có nguy cơ tuyệt chủng?
A. Loại bỏ tất cả các động vật ăn thịt chúng
B. Loại bỏ nguồn thức ăn tự nhiên thay thế bằng thức ăn dinh dưỡng do con người tạo ra
C. Nuôi nhốt chúng tại nơi riêng biệt
D. Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
Câu 35: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là gì?
A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng
B. Dù tổng diện tích rừng đang phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm
C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng
D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút
Câu 36: Những sự vật thuộc dòng nào dưới đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?
A. Rừng cây, đồi núi B. Than đá
C. Nhà ở, rác thải D. Động vật quý hiếm
Câu 37: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường trộm cắp, em sẽ làm gì?
A. Tìm cách đánh lại kẻ xấu
B. Im lặng, bỏ qua
C. Nói với bố mẹ, thầy cô hoặc cơ quan công an
D. Làm theo lời dụ dỗ của kẻ xấu
Câu 38: Rừng bị chặt phá sẽ gây ra tác động gì?
A. Môi trường sạch đẹp B. Lũ lụt, sạt lở đất
C. Cân bằng hệ sinh thái D. Có thêm diện tích đất để trồng hoa màu
Câu 39: Tùng là một học sinh ngoan, chăm chỉ, được mọi người yêu mến. Nhà Tùng nghèo, đang học lớp 6 thì mẹ Tùng mất vì căn bệnh ung thư, bố Tùng cũng đau ốm liên tục. Theo em, đâu là cách ứng xử tốt nhất của Tùng trong hoàn cảnh này?
A. Nghỉ học, ở nhà lao động phụ giúp bố
B. Nghỉ học ở trường và tự học ở nhà
C. Buôn bán ma tuý để có nhiều tiền giúp đỡ bố
D. Ban ngày làm việc giúp bố, buổi tối đi học ở trung tâm học tập cộng đồng
Câu 40: Ý kiến nào sau đây đúng về bổn phận của con đối với cha mẹ?
A. Con phải tuyệt đối nghe theo cha mẹ
B. Con có quyền không chăm sóc cha mẹ
C. Con có quyền không nghe theo lời khuyên bảo của cha mẹ
D. Con phải biết nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ
Đối với rác thải nhựa:
Tái chế rác thải nhựa
Đây là phương pháp phổ biến và được ưu tiên nhiều nhất. Bằng cách này chúng ta có thể tận dụng chất thải nhựa để tạo ra những sản phẩm mới có ích.
Tái chế rác thải nhựa có nhiều ưu điểm, làm sạch môi trường, tái sử dụng tài nguyên. Đồng thời tạo việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, hiện nay việc tái chế rác thải nhựa trên địa bàn tỉnh chỉ dừng lại ở việc sơ chế đơn giản. Đặc biệt, ở Việt Nam, công tác tái chế thường rất khó khăn. Phần lớn là do rác thải Việt Nam hiện chưa được phân loại từ nguồn.
Thiêu đốt
Đây là quá trình dùng nhiệt độ cao (1.000-1.100C) để phân hủy rác. Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là làm giảm đáng kể thể tích chất thải phải chôn lấp (xỉ, tro). Tuy nhiên, chi phí đầu tư, vận hành nhà máy đốt rác khá cao. Chỉ phù hợp với các nước tiên tiến, phát triển.
Đốt chất thải nhực cũng có thể tạo ra năng lượng phục vụ các ngành công nghiệp khác. Như đốt rác để phát điện, biến rác thành những nhiên liệu có ích,… Tuy nhiên, quá trình sẽ phải được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo nó không phát sinh những vấn đề gây hại đến môi trường.
Hiện nay, một số tỉnh thành ở Việt Nam đã áp dụng phương pháp đốt nhưng chủ yếu là để xử lý rác thải nguy hại. Đồng thời, tăng cường đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại. Trong xử lý, tái chế rác thải nhựa và phát triển các sản phẩm, vật liệu thay thế.