K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2016

- Cay rễ cọc hầu hết là cây sống lâu năm nên từ khi chúng còn nhỏ phải tưới nuớc đầy đủ 

-vay rẻ chùm hầu hết là các cây sống vòng doi một năm và là cây thư hoạch nên phải tưới nuớc hàng ngày và phải bón phân 

24 tháng 12 2015

rễ cọc có một cái rễ to , khỏe đâm sâu xuống đất, nhiều rễ con mọc xiên

rễ chùm gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc ra từ gốc thân thành một chùm.

tick nhé!ok

24 tháng 12 2015

rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con

rễ chùm gồm những con mọc ra từ gốc thân.

tick mình nha

19 tháng 12 2021

Câu 7: Có 2 loại rễ chính là

A. rễ cọc và rễ củ.

B. rễ cọc và rễ móc

C. rễ cọc và rễ thở.

D. rễ cọc và rễ chùm.

Câu 8: Hoạt động nào xảy ra đầu tiên trong quá trình phân chia của tế bào?

A. Hình thành vách tế bào.

B. Phân chia tế bào chất.

C. Phân chia vách tế bào

D. Hình thành 2 nhân

13 tháng 11 2016

6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 

18 tháng 11 2016

Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau

P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy

14 tháng 11 2019

Chức năng của các miền rễ:

+ Miền trưởng thành: dẫn truyền

+ Miền hút: hút nước và muối khoáng

+ Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra

+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

- Rễ cọc khác rễ chùm :

+ Rễ cọc: Có 1 rễ cái to, khoẻ đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.

VD: rễ mận, rễ đậu, rễ cây ổi,...

+ Rễ chùm: gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.

VD: rễ lúa, rễ bắp, rễ hành,.....

Hok tốt!hihi

18 tháng 11 2016

1. Đặc điểm chung của thực vật:

- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Phần lớn không có khả năng di chuyển.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

18 tháng 11 2016

2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:

- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.

- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: Chứ dịch tế bào.

11 tháng 11 2016

Dựa vào kiến thức: nhổ cây lên

11 tháng 11 2016

banhbanhquakhi nhổ cây lên, ta xem :

-nếu cây đó có nhiều rễ nhỏ mọc bằng nhau thành một chùm thì nó là rễ chùm

- nếu cây đó co rễ mọc thành nhiều tầng, cứng, thì đó là rễ cọc

leuleuleuleuleuleuvậy thôi

28 tháng 2 2017
STT Tên cây Rễ cọc Rễ chùm
1 Cây lúa   +
2 Cây ngô   +
3 Cây mít +  
4 Cây cam +  
5 Cây dừa   +
11 tháng 5 2021

cÂU B bn nha

11 tháng 5 2021

B