Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c4 : 157
c5 : 75 %
c6 : 459000 dong
c7 : mình ko bít làm
c8 : 150000 dong
c9 : 200 %
c10 : 300000 dong
cau 4 157 hoc sinh
cau 5 75%
cau 6 459000
cau 7 2093520
cau 8 150000dong
cau 9 200%
cau 10 288000
Bài 1 :
Gọi giá tiền của một chiếc ti vi loại A là x (triệu đồng) và giá tiền của một chiếc máy giặt loại B là y (triệu đồng)
Do tổng giá của 2 mặt hàng là 25,425,4 triệu nên ta có
\(x+y=25,4\)
Giá tiền của ti vi loại A và máy giặt loại B sau khi giảm giá là 0,6x(triệu đồng) và 0,75y(triệu đồng).
Do khi đó tổng giá tiền là 16,77 triệu đồng nên ta có
\(0,6x+0,75y=16,77\)
Vậy ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x+y=25,4\\0,6x+0,75y=16,77\end{cases}}\)
Giải ra ta có
x=15,2 ; y=10,2
Vậy giá niêm yết của ti vi loại A là 15,2 triệu đồng.
Bài 2 :
Gọi quãng đường AB là x(km) và khoảng thời gian sau khi xe tải xuất phát là y(h).
Vậy thời gian đi của xe tải là \(\frac{x}{40}\left(h\right)\)thời gian đi dự kiến của xe 45 chỗ là \(\frac{x}{50}\left(h\right)\)
Do đó ta có
\(\frac{x}{40}=\frac{x}{50}+y\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{200}=y\)
\(\Leftrightarrow x=200y\)
Thời gian đi thực tế của xe 45 chỗ là
\(\frac{x}{2}:50+\frac{x}{2}:60=\frac{x}{100}+\frac{x}{120}=\frac{11x}{600}\left(h\right)\)
Mà khi đó xe 45 chỗ đến B trc xe tải \(41'=\frac{41}{60}\left(h\right)\) nên ta có
\(\frac{x}{40}=\frac{11x}{600}+y+\frac{41}{60}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{150}=y+\frac{41}{60}\)
\(\Leftrightarrow2x=300y+205\)
\(\Leftrightarrow2x-300y=205\)
Vậy ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x=200y\\2x-300y=205\end{cases}}\)
Sử dụng phương pháp thế giải ra \(x=410\)
Vậy quãng đường AB dài 410(km).
Gọi số tiền cho loại hàng 1 là x
số tiền cho loại hàng 2 là y ( x ; y thuộc N* )
Theo đề bài ta có : ( x + 8%x ) + ( y + 10%y ) = 2 730 000đ
<=> ( x + 2/25x ) + ( y + 1/10y ) = 2 730 000đ
<=> x( 1 + 2/25 ) + y( 1 + 1/10 ) = 2 730 000đ
<=> 27/25x + 11/10y = 2 730 000đ ( 1 )
Nếu thuế là 9% cho cả hai loại mặt hàng thì người đó phải trả 2 725 000đ
=> ( x + 9%x ) + ( y + 9%y ) = 2 725 000đ
<=> ( x + 9/100x ) + ( y + 9/100y ) = 2 725 000đ
<=> x( 1 + 9/100 ) + y( 1 + 9/100 ) = 2 725 000đ
<=> 109/100x + 109/100y = 2 725 000đ
<=> 109/100( x + y ) = 2 725 000đ
<=> x + y = 2 500 000đ ( 2 )
Từ (1) và (2) => Ta có hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}\frac{27}{25}x+\frac{11}{10}y=2730000\\x+y=2500000\end{cases}}\)
Nhân 25/27 vào từng vế của (2)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{27}{25}x+\frac{11}{10}y=2730000\\\frac{27}{25}x+\frac{27}{25}y=2700000\left(3\right)\end{cases}}\)
Trừ (1) cho (3) theo vế
\(\Rightarrow\frac{1}{50}y=30000\Rightarrow y=1500000\)
Thế y = 1 500 000 vào (2)
\(\Rightarrow x+1500000=2500000\Rightarrow x=1000000\)
Cả hai giá trị đều tmđk
Vậy người đó phải trả 1 000 000đ cho loại hàng 1
1 500 000đ cho loại hàng 2 ( không kể thuế nhập )
Giả sử giá của loại hàng thứ nhất và thứ hai không tính VAT lần lượt là x, y
(x, y > 0, triệu đồng; x < 2,17, y < 2,17)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là: x + 10%.x = x + 0,1x = 1,1x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là: y + 8%.y = y + 0,08y = 1,08y.
Số tiền người đó phải trả là 2,17 triệu đồng nên ta có phương trình: 1,1x + 1,08y = 2,17 (1)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 9% đối với cả hai loại hàng thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là : x + 9%.x = x + 0,09x = 1,09x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là : y + 9%.y = y + 0,09y = 1,09y.
Số tiền người đó phải trả là 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:
1,09x + 1,09y = 2,18 ⇔ x+ y = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Vậy: nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả : 0,5 triệu cho loại thứ nhất và 1,5 triệu cho loại thứ hai .
Kiến thức áp dụng
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :
Bước 1 : Lập hệ phương trình
- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn
- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.
- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.
Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).
Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.
a) Ta có : ngày 01/07/2017 một xe ô tô chào đón với giá 581 triệu đồng
=> Mức thuế là 40% ( mà trong đó giá xe là 100% ; thuế là 40% )
=> Tổng giá trị của xe là 140% => Gía xe đó trước thuế là : 581/140%=415 ( triệu đồng)
b) Gía xe bán ngày 15/06/2016 ( có mức thuế là 45% )
=> Giá trị xe là 145% =>Gía của xe vào ngày 15/06/2016 là :
415/100 x 145=601,75 ( triệu đồng )
Gía xe bán ngày 01/01/2018 ( có mức thuế là 35% )
=> Giá trị xe là 135% => giá xe vào ngày 01/01/2018 là:
415/100 x 135 = 560,25 ( triệu đồng )