Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ dãn của lò xo khi đó:
\(\Delta l=l_1-l_0=15-10=5\left(cm\right)\)
b) Vậy cứ treo một quả nặng 50g thì lò xo dài ra thêm 5cm. Nếu móc thêm một quả nặng 50g nữa độ dãn ra của lò xo khi đó:
\(l_2=\Delta l+l_1=5+15=20\left(cm\right)\)
Độ dàn của lò xo là
\(\Delta l=l_1-l_o\\ \Leftrightarrow l=15-10\\ \Leftrightarrow l=5\)
Khi treo một quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l=10-8=2cm\)
Vì độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo nên:
Khi treo hai quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l_1=2\cdot2=4cm\)
Khi treo ba quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l_2=2\cdot3=6cm\)
Khi treo bốn quả nặng lò xo dãn:
\(\Delta l_3=2\cdot4=8cm\)
cái này chương trình mới đấy mấy bạn giải hộ mình với
Sách KHTN 6 Chân Trời Sáng Tạo
Tóm tắt:
1 quả 50 g: 7 cm
5 quả 50 g: ? cm
Độ dãn của lò xo là:
7 x 5 : 1= 35 (cm)
Độ dãn lò xo khi treo vật nặng 0,1g:
\(\Delta l=l-l_0=12-10=2cm\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng vật.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)
Đổi 100g = 0,1kg; 31cm = 0,31m; 32cm = 0, 32 m
Ta có l1 = 0,31m; l2 = 0,32m; m1 = 0,1kg; m2 = m1 + 0,1 = 0,2kg
Trong bài toán trên, ta có Fđh=PFđh=P
Theo đề ta có tỉ lệ sau:
P1P2=Fđh1Fđh1⇔g⋅m1g⋅m2=k⋅(l1−lo)k⋅(l2−lo)⇔m1m2=l1−lol2−lo⇔m1(l2−lo)=m2(l1−lo)⇔m1⋅l2−m1⋅lo=m2⋅l1−m2⋅lo
Biểu thức định luật Húc (Hooke)
Fđh=k|Δl|
Trong đó
k: hệ số đàn hồi hay độ cứng của lò xo (N/m)
Fđh: lực đàn hồi (N)
Δl=l - lo: độ biến dạng của lò xo (m)
Δl > 0: lò xo chịu biến dạng giãn
Δl < 0: lò xo chịu biến dạng nén
đúng ko