K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2021

Theo mình thì có 2 cách:

C1: Cho qua dd HCl dư, Fe tan tạo thành FeCl2 còn Cu không tan.

C2: Dùng nam châm đưa qua đưa lại sẽ hút được hết Fe còn lại là Cu.

Chúc bạn học tốt !!!

25 tháng 6 2021

Trả lời:

Mk ko bt

Mk chưa học cái này mà bn cx đã học đâu Phát

25 tháng 6 2021

Dễ vãi: ĐƯA CHO BÀ BÁN ĐỒNG NÁT:)))

#HT#

X nặng hơn không khí
15 tháng 12 2020

trl nào

31 tháng 5 2021

Hóa 8 mà cho bài này hơi căng nha :)))

31 tháng 5 2021

Nung cả hỗn hợp với $Cl_2$ rồi hòa vào nước lọc chất rắn là ta sẽ đưa bài toán trên về 2 bài toàn nhỏ:

Bài toán 1: Tách Al; Fe; Cu ra khỏi hỗn hợp dung dịch $AlCl_3;CuCl_2;FeCl_3$

Bài toán 2: Tách $Al_2O_3;Fe_2O_3;CuO$ ra khỏi hỗn hợp

Đưa về 2 bài này là nó lại ez rồi nhỉ :3

P/s: Thuc ra minh luoi lam vl nen thoi minh chỉ ra hướng vậy thoi he :3

17 tháng 12 2016

P(III)và O: P2O3

N(III) và H; NH3

Fe(III)và O; Fe2O3

Cu(II)và OH; Cu(OH)2

Ca và NO3; Ca(NO3)2

Ag và SO4; Ag2SO4

Ba và PO4; Ba3(PO4)2

Fe(III) và SO4; Fe2(SO4)3

NH4(I)và NO3: NH4NO3

17 tháng 12 2016

ảm ơn bạn mk thấy các bạn khác cũng hỏi câu hỏi này và có người trả lời nên mk cũng biết câu trả lời bài này rồi

haha

Tham khảo

Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \hept{a7=b3a+b=160\hept{a7=b3a+b=160. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a7=b3=a+b7+3=16010=16a7=b3=a+b7+3=16010=16

=> \hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48\hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48

=> \hept{mFe=112gmO=48g\hept{mFe=112gmO=48g

Số mol nguyên tử của Fe = 11256=2(mol)11256=2(mol)

Số mol nguyên tử của O = 4816=3(mol)4816=3(mol)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

@Kirito

THam khảo

Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

@Kirito

5 tháng 8 2016

Cu khong tác dụng với O2

=> nO2=6,72:22,4=0,3mol

PTHH: 3Fe+2O2=> Fe3O4

          0,45mol<-0,3mol

=> mFe=0,45.56=25,2

=> m chất rắn là mCu= 29,6-25,2=4,4g

 

5 tháng 4 2018

Cu tác dụng với O2 mà

 

11 tháng 10 2021

FeO

Cu2O

Al2O3

SO2

P2O5

CH4

PH3

11 tháng 10 2021

1. FeO

2.CuO

3.Al2O3

4.SO4

5.P2O5

6.CH4

7. PH3

2 tháng 12 2016

\(P_2O_3\)

\(NH_3\)

\(FeO\)

\(Cu\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(NO_3\right)_2\)

2 tháng 12 2016

+ P2O3

+ NH3

+ FeO

+ Cu(OH)2

+ Ca(NO3)2

24 tháng 11 2017

-Đơn chất kim loại : Cu,Fe,Zn,Mg,Al

-Đơn chất phi kim: C,Si,O2,H2,O3,Cl2

-Hợp chất hữu cơ: C12H22O11,CH4,CH3COOH

-Hợp chất vô cơ: HCl, MgCl2, H2SO4,HI,HBr